Thực hành: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT

Một phần của tài liệu chú bộ đội âm nhạc 4 hoàng minh thư viện tư liệu giáo dục (Trang 106 - 109)

CH ƯƠ NG TRÌNH NÂNG CAO

11. Thực hành: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT

chương trình Mc độ th hin c th ca chun KT, KN Ghi chú

1 Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm.

[Thông hiu]

Hiểu được cơ sở lí thuyết:

Phương án 1

- Xây dựng được công thức tính hệ số ma sát theo gia tốc của vật trượt trên mặt nghiêng và góc nghiêng

tan os

t

a à α gc

= − α Phương án 2

- Xây dựng được biểu thức tính hệ số ma sát nghỉ cực đại khi vật còn nằm căn bằng trên mặt phẳng nghiêng.

- Xây dựng được biểu thức tính hệ số ma sát trượt khi vật trượt trên mặt phẳng ngang dưới tỏc dụng của lực kộo theo phương ngang à = Fms/N = Fms/mg.

[Vn dng]

• Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí nghiệm Phương án 1

- Biết cách mắc đồng hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện và đặt được chế độ đo phù hợp.

- Biết sử dụng nguồn biến áp.

- Biết sử dụng thước đo góc và quả rọi.

Chọn 1 trong 2 phương án để thực hiện.

- Lắp ráp được các thiết bị thí nghiệm theo sơ đồ.

Phương án 2

- Biết sử dụng lực kế.

- Bố trí được thí nghiệm theo sơ đồ.

• Biết cách tiến hành thí nghiệm:

Phương án 1

- Đo chiều dài mặt nghiêng.

- Tiến hành đo thời gian vật trượt trên mặt nghiêng nhiều lần.

- Ghi chép các số liệu.

Phương án 2

- Đối với trường hợp đo hệ số ma sát nghỉ cực đại, đo được độ cao h và hình chiếu c của mặt phẳng nghiêng ở vị trí đó.

- Đối với trường hợp đo hệ số ma sát lăn, đo được lực ma sát và trọng lượng khối gỗ.

• Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả:

Phương án 1

- Tính gia tốc theo công thức công thức 2s2 a= t . - Tớnh àt theo cụng thức tan

t os

a à α gc

= − α

- Nhận xét kết quả thí nghiệm.

Phương án 2

- Từ số liệu tính được hệ số ma sát nghỉ cực đại trung bình, hệ số ma sát trượt.

- Tính được các sai số.

- Nhận xét kết quả thí nghiệm.

Ch ươ ng III : TĨNH HC VT RN

1. Chun kiến thc, kĩ năng ca chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của các lực không song song.

b) Cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của các lực song song. Quy tắc tổng hợp và phân tích các lực song song.

Quy tắc momen. Ngẫu lực.

c) Trọng tâm. Cân bằng của một vật đặt trên mặt phẳng. Các dạng cân bằng của vật rắn.

Kiến thc

− Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của các lực không song song (khi không có chuyển động quay).

− Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen lực và nêu được đơn vị đo momen lực.

− Nêu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.

− Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều và phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều.

− Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. Viết được công thức tính momen ngẫu lực.

− Nêu được trọng tâm của một vật là gì.

− Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của vật rắn có mặt chân đế.

Kĩ năng

− Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật rắn chịu tác dụng của ba lực đồng quy.

− Vận dụng được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều và phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều.

− Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực.

− Xác định được trọng tâm của các vật phẳng đồng chất bằng thí nghiệm.

− Xác định được hợp lực của hai lực song song cùng chiều bằng thí nghiệm.

2. Hướng dn thc hin

Một phần của tài liệu chú bộ đội âm nhạc 4 hoàng minh thư viện tư liệu giáo dục (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)