Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo củ in vitro và đánh giá sinh trưởng phát triển, năng suất của giống khoai môn sọ bản địa được nhân bằng phương pháp in vitro (Trang 45 - 49)

3. VẬT LIỆU, ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG

3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Thớ nghiệm 1: Nghiờn cứu ảnh hưởng của nồng ủộ ủường ủến khả năng tạo củ khoai môn sọ in vitro

Vật liệu khởi ủầu ủể tiến hành thớ nghiệm là cỏc cõy muụi cấy in vitro.

Thí nghiệm tiến hành trên các giống TH1(khoai sọ), TH3 (khoai môn).

Cõy khoai mụn sọ ủược cấy ủơn cõy với cỏc cụng thức bổ sung lượng ủường như sau :

CT1: MS + 30g/l Saccarose (ðối chứng) CT2: MS + 70g/l Saccarose

CT3: MS + 90g/l Saccarose CT4: MS + 110g/l Saccarose CT5: MS + 130g/l Saccarose

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 36 Mỗi cụng thức ủược tiến hành với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 5 bỡnh mỗi bỡnh 5 cõy và ủược nuụi cấy trong ủiều kiện 16 giờ chiếu sỏng một ngày, nhiệt ủộ 25oC.

Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của quang chu kì khác nhau ủến khả năng tạo củ khoai mụn sọ in vitro

Bố trí thí nghiệm trên các giống TH1(khoai sọ), TH3 (khoai môn) với nền môi trường là công thức MS + 110g/l Saccarose + 6g/l aga sau 15 ngày ủưa cõy vào cỏc ủiều kiện quang chu kỳ khỏc nhau như sau:

CT1: Trong tối hoàn toàn.

CT2: 8h sáng/ ngày.

CT3: 16h sáng/ ngày

Mỗi cụng thức thớ nghiệm ủược tiến hành làm với 3 lần nhắc lại, mỗi lần 5 bình mỗi bình 5 cây.

Thớ nghiệm 3: Nghiờn cứu ảnh hưởng của alar ủến khả năng hỡnh thành củ:

Thớ nghiệm ủược bố trớ trờn cỏc giống TH3(khoai sọ), TH3 (khoai mụn).

Sử dụng mụi trường ủối chứng MS + 110g/l Saccarose + 6g/l aga trong ủiều kiện chiếu sỏng 16h/ngày. Chất kỡm hóm sinh trưởng ở ủõy là alar(B9)

CT1: ðối chứng CT2: ð/c + 2g/lit alar CT3: ð/c + 4g/lit alar CT4: ð/c + 6g/lit alar CT5: ð/c + 8g/lit alar

Mỗi cụng thức thớ nghiệm ủược tiến hành làm với 3 lần nhắc lại, mỗi lần 5 bỡnh mỗi bỡnh 5 cõy. Mỗi cụng thức thớ nghiệm ủều ủc tiến hành trờn 2 giống ủiển hỡnh.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 37 3.2.2 Các thí nghiệm ngoài nhà màn

Thớ nghiệm 4: Ảnh hưởng của mật ủộ trồng ủến sinh trưởng phỏt triển của khoai môn – sọ

Tiến hành trên các giống TH1(khoai sọ), TH3 (khoai môn) và với các mật ủộ trồng như sau.

CT1: 50 cm x 70 cm = 28.500 cây/ha CT2: 60 cm x 70 cm = 24.000 cây/ha CT3: 70 cm x 70 cm = 20.400 cây/ha CT4: 80 cm x 70 cm = 18.000 cây/ha

Lượng phân bón cho 1ha: 500 kg ure, 280 kg supe lân, 222 kg kaliclorua.

Toàn bộ lượng phõn lõn ủược sử dụng ủể bún lút, cũn phõn ủạm và kali ủược sử dụng ủể bún 3 lần: lần một: 1/2 ủạm + 1/3 kali, lần 2: 1/2 ủạm + 1/3 kali, lần 3:

1/3 kali. Việc bún thỳc ủược thực hiện như sau: bún thỳc lần 1 sau khi trồng cõy 15 ngày, lần 2 sau trồng 60 – 70 ngày, lần 3 sau trồng 150 ngày

Tiến hành với 3 lần nhắc lại bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh.

Mỗi 1 lần nhắc lại 20 cây trên mỗi giống

Thớ nghiệm 5: Ảnh hưởng của phõn bún hữu cơ ủến sinh trưởng phỏt triển khoai môn – sọ

Tiến hành trên các giống TH1(khoai sọ), TH3 (khoai môn) và với mật ủộ trồng 60 cm x 70 cm(23.810 cõy/ha). Lượng phõn bún cho 1ha: 500 kg ure, 280 kg supe lõn, 222 kg kaliclorua. Toàn bộ lượng phõn lõn ủược sử dụng ủể bún lút, cũn phõn ủạm và kali ủược sử dụng ủể bún 3 lần: lần một: 1/2 ủạm + 1/3 kali, lần 2: 1/2 ủạm + 1/3 kali, lần 3: 1/3 kali. Việc bún thỳc ủược thực hiện như sau: bón thúc lần 1 sau khi trồng cây 15 ngày, lần 2 sau trồng 60 – 70 ngày, lần 3 sau trồng 150 ngày.

CT1: Nền vô cơ

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 38 CT2: Phân chuồng 10 tấn/ha + nền vô cơ

CT3: Bokashi 10 tấn/ha + nền vô cơ CT4: Bokashi 8 tấn/ha + nền vô cơ CT5: Bokashi 6 tấn/ha + nền vô cơ

Tiến hành thớ nghiệm với 3 lần nhắc lại mỗi lần ủược bố trớ theo kiểu khối ngẫu nhiờn ủầy ủủ, 20 cõy/ lần nhắc lại.

Thớ nghiệm 6: Ảnh hưởng của phõn kali ủến năng suất của khoai mụn sọ Thớ nghiệm ủược tiến hành trờn cỏc giống TH1(khoai sọ), TH3 (khoai mụn) và với mật ủộ trồng 60 cm x 70 cm(23.810 cõy/ha).. Lượng phõn bún cho 1ha: 500 kg ure, 230 kg supe lân, 222 kg kaliclorua. Toàn bộ lượng phân chuồng và phõn lõn ủược sử dụng ủể bún lút, cũn phõn ủạm và kali ủược sử dụng ủể bún 3 lần: lần một: 1/2 ủạm + 1/3 kali, lần 2: 1/2 ủạm + 1/3 kali, lần 3: 1/3 kali. Việc bún thỳc ủược thực hiện như sau: bún thỳc lần 1 sau khi trồng cây 15 ngày, lần 2 sau trồng 60 – 70 ngày, lần 3 sau trồng 150 ngày.

CT1: Nền: Phân chuồng 10 tấn/ha + vô cơ CT2: Nền + 111kg KCL/ha

CT3: Nền + 222kg KCL/ha

Tiến hành thớ nghiệm với 3 lần nhắc lại mỗi lần ủược bố trớ theo kiểu khối ngẫu nhiờn ủầy ủủ, 20 cõy/ lần nhắc lại.

Phương phỏp xử lý số liệu: Cỏc số liệu ủược xử lý theo chương trỡnh Excel và IRRISTAT 4.0.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo củ in vitro và đánh giá sinh trưởng phát triển, năng suất của giống khoai môn sọ bản địa được nhân bằng phương pháp in vitro (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)