Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

Một phần của tài liệu Nội Dung Ôn Tập Môn Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ.pdf (Trang 38 - 53)

Cấu trúc kỳ hạn

● Cấu trúc kỳ hạn (term structure) của lãi suất là mối liên hệ giữa lãi suất của các trái phiếu cóthời gian đáo hạnkhác nhau

● Được biểu diễn bằng đường lãi suất

Thời gianđáo hạn sẽ tác động đến lãi suất. Thời gian càng dài rủi ro càng cao => Lợi suất càng cao khi thời gian đáo hạncàng dài

Cấu trúc kỳ hạn khác biệt về lãi suất của các trái phiếu có cùng cấu trúc rủi ro nhưng khác nhau về kỳ hạn

- Lý thuyết dự tính:

Cơ sở:Trái phiếu kỳ hạn khác nhau có thể thay thế cho nhau hoàn toàn

Nội dung:LS của trái phiếu dài hạn là trung bình cộng/nhân LS của các TP ngắn hạn cùng tồn tại trong khoảng thời gian đó

=> Nếu lãi suất ngắn hạndự tính tănglên thì lãi suất của trái phiếu có thời gian đáo hạn dài hơnsẽlớn hơn.

=> Nếu lãi suất ngắn hạndự tính giảmthì lãi suất của trái phiếudài hạnsẽthấp hơn lãi suất ngắn hạn hiện tại và kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng thấp

=> Nếu lãi suất ngắn hạn dự tính không đổi, lãi suất của trái phiếu dài hạn sẽ không đổi - Lý thuyết thị trường phân cách

● Giả thuyết: các trái phiếu có thời gian đáo hạn khác nhau hoàn toàn không thay thế cho nhau.

● Các dạng đường lãi suất khác nhau hình thành do sự khác biệt cung cầu trên thị trường của các loại trái phiếu có thời gian đáo hạn khác nhau.

Lý thuyết này giải thích hiện tượng (3) do sựbiến động giá của trái phiếu dài hạn nhiều hơn trái phiếu ngắn hạn.

Cầu TP ngắn hạn>cầu TP dài hạn → giá TP ngắn hạn >giá TP dài hạn → Lãi suất TP ngắn hạn<giá TP dài hạn → đường LSdốc lên

TP ngắn hạn thường được ưa chuộng hơn→ cầu TP ngắn hạn thường cao → đường LS thường dốc lên

- Lý thuyết thị trường ưu tiên

● Cơ sở: Khắc phục hạn chế của 2 lý thuyết dự tính & môi trường phân cách

Nội dung - Thừa nhận giả thuyết dự tính - Cộng thêm mức bù kỳ hạn (knt)

Gần với lý thuyết phí thanh khoản: người mua các trái phiếu dài hạn thường đòi hỏi một khoản trả thêm gọi là phí thanh khoản để:

฀ Bù đắp cho rủi ro thay đổi lãi suất do giá trái phiếu dài hạn biến động mạnh hơn trái phiếu ngắn hạn

฀ Bù đắp cho tính thanh khoản bị mát đi nhiều hơn so với khi giữ trái phiếu ngắn hạn.

฀ Giả thuyết cơ bản của lý thuyết môi trường ưu tiên: các trái phiếu có thời gian đáo hạn khác nhau có thể thay thế cho nhau nhưng không phải thay thế hoàn hảo.

Nhà đầu tư vẫn có thể ưa thích một loại thời gian đáo hạn (môi trường ưu tiên), vì vậy khi nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu không thuộc “môi trường ưu tiên” của mình, họ đòi hỏi một khoản “phí thời hạn” (term premium)

Cấu trúc rủi ro:

- Cấu trúc rủi ro (Risk structure) của lãi suất là mối liên hệ giữa các lãi suất có thời gian đáo hạn như nhau nhưng cólãi sut (li sut đáo hn) khác nhau.

- Các yếu tố tạo nên:

+ Rủi ro phá sản + Tính thanh khoản + Thuế thu nhập

M t s gia t ă ng .

D n đế n lãi su t c a tài s n

B i vì

Rủi ro phá sản Tăng Những người tiết kiệm phải

được bù đắp do phải gánh chịu thêm rủi ro

Tính thanh khoản Gim Những người tiết kiệm tốn ít chi phí trong việc đổi tài sản sang tiền mặt

Thuế thu nhập Tăng Những người tiết kiệm quan

tâm đến phần thu nhập sau thuế và phải được bù đắp tiền nộp thuế

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ

1. Khái niệm và phương pháp yết tỷ giá 1.1 Thị trường ngoại hối

Ngoại hối bao gồm các phương tiện thanh toán được sử dụng trong thanh toán quốc tế.

Nghĩa rộng: Giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ Vàng tiêu chuẩn quốc tế

Nội tệ do người không cư trú nắm giữ Nghĩa hẹp: Ngoại tệ

Thị trường ngoại hối (FOREX) là nơi diễn ra việc mua bán các đồng tiền khác nhau Chức năng:

Phục vụ các giao dịch thương mại quốc tế Phục vụ luân chuyển vốn quốc tế

Xác định sức mua của ngoại tệ

Nơi NHTW can thiệp điều tiết nền kinh tế Nơi KD và phòng ngừa rủi ro tỷ giá 1.2 Khái niệm tỷ giá

Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác.

Ví dụ: 1 USD = 22.720 VND có nghĩa là giá của USD được biểu thị qua VND và 1 USD có giá là 22.720 VND

Đồng yết giá và đồng định giá

Đồng yết giá: Là đồng tiền có số đơn vị cố định và bằng 1 đơn vị, đóng vai trò là hàng hóa, thường là ngoại tệ

Đồng định giá: Là đồng tiền có số đơn vị thay đổi, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường, đóng vai trò tiền tệ

Ví dụ đồng yết giá và đồng định giá

• 1 USD = 22.720 VND

USD là đồng yết giá, VND là đồng tiền định giá

• 1 AUD = 0,719075 USD

AUD là đồng yết giá, USD là đồng định giá Yết giá hai chiều

Tỷ giá mua: là tỷ giá mà tại đó NH yết giá sẵn sàng mua đồng tiền yết giá Tỷ giá bán là tỷ giá mà tại đó NH yết giá sẵn sàng bán đồng tiền yết giá Cách viết:

Đồng định giá/đồng yết giá = Tỷ giá mua – tỷ giá bán Chênh lệch tỷ giá: thu nhập gộp của ngân hàng Phân loại tỷ giá

Căn cứ trên cơ chế điều hành quản lý tiền tệ

Tỷ giá chính thức: Tỷ giá ngoại hối do ngân hàng trung ương công bố

Tỷ giá tự do: Tỷ giá được xác định theo cung và cầu các loại ngoại tệ trên thị trường

Tỷ giá giao ngay (tỷ giá cơ sở): tỷ giá được hình thành theo quan hệ cung cầu trực tiếp trên Forex và luôn có sẵn, được thỏa thuận ngày hôm nay, và thanh toán sau hai ngày làm việc tiếp theo.

Tỷ giá kỳ hạn: tỷ giá được hình thành theo quan hệ cung cầu, thỏa thuận ngày hôm nay để thanh toán tại một thời điểm xác định trong tương lai.

Theo cách thức vận hành

Tỷ giá cố định: Là tỷ giá do NHTW công bố cố định trong một biên độ dao động hẹp Tỷ giá thả nổi hoàn toàn: Là tỷ giá được hình thành hoàn toàn theo quan hệ cung cầu trên thị trường, NHTW không can thiệp

Tỷ giá thả nổi có điều tiết: là tỷ giá thả nổi nhưng có sự điều tiết của NHTW Căn cứ vào thời điểm thực hiện giao dịch mua bán ngoại tệ

Tỷ giá mở cửa: Tỷ giá áp dụng cho hợp đồng giao dịch đầu tiên trong ngày

Tỷ giá đóng cửa: Tỷ giá áp dụng cho hợp đồng cuối cùng được giao dịch trong ngày 2. Cơ sở hình thành tỷ giá

2.1 Tổng quan về cán cân thanh toán quốc tế

Khái niệm: Cán cân thanh toán quốc tế là bảng cân đối kế toán ghi chép toàn bộ các giao dịch kinh tế dưới hình thức giá trị giữa một quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm

- Một nước phải trả tiền cho một nước khác xuất phát từ:

• Nhập hàng hóa, dịch vụ

• Cho nước ngoài vay hoặc đầu tư ra nước ngoài

- Việc một nước phải trả tiền, thanh toán cho một nước khác là do:

• Xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ

• Nước ngoài vay hoặc đầu tư vào nước đó.

2.2 Lý thuyết và phương pháp xác định tỷ giá Giả định của Quy luật một giá

• Có sự thương mại tự do giữa các quốc gia

• Chi phí vận chuyển hàng hóa giữa các nước không đáng kể

• Không có rủi ro quốc gia

• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Quy luật một giá

Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, các rủi ro và thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, thì các hàng hóa giống hệt nhau sẽ có giá là như nhau ở mọi nơi khi quy về một đồng tiền chung

• VN & Mỹ cùng SX gạo. Gạo 5% tấm của VN có giá 4.100.000Đ/tấn. Gạo Mỹ có giá

$195,6/tấn. Theo quy luật 1 giá E(Đ/$) = 4.100.000/195,6 = 20.960

• Mọi tỷ giá khác sẽ bị quy luật cung cầu chi phối để quay về tỷ giá trên Công thức thể hiện Quy luật một giá

PiVND= [E*PiUSD]

-> E = PiVND/ PiUSD

PiUSD là giá hàng hoá (i) tính bằng USD khi nó được bán ở Mỹ PiVND là giá hàng hoá (i) tính bằng VND khi nó được bán ở VN

E là tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên 1 đơn vị ngoại tệ (phương pháp yết giá trực tiếp) – USD/VND

Hạn chế của quy luật một giá

- Bỏ qua vấn đề chất lượng hàng hoá - Bỏ qua chi phí vận chuyển

Giả thiết của thuyết ngang bằng sức mua (PPP)

● Không tồn tại chi phí vận chuyển quốc tế

● Hàng hóa giống hệt nhau giữa các nước

● Kinh doanh TMQT không chịu rủi ro

● Không tồn tại các hàng rào thương mại

● Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo Thuyết ngang giá sức mua (PPP)

Áp dụng quy luật 1 giá vào mức giá cả HH-DV hai nước

Tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền 2 nước bằng tỷ số mức giá của HH các nước này Nếu giá cả HH-DV của 1 nước tăng lên bao nhiêu đơn vị thì giá trị đồng tiền của nước đó giảm đi bấy nhiêu đơn vị và ngược lại

Xác định tỷ giá theo thuyết ngang giá sức mua (PPP)

Ví dụ quy luật một giá

Ví dụ thuyết ngang bằng sức mua

Nếu giá gạo VN tăng lên 10% lên 4.510.000 VND/tấn nhưng giá gạo của Mỹ vẫn giữ nguyên thì E(VND/USD) = 23.057 cũng tăng lên (23.057 - 20.960)/20.960 = 10% hay VND giảm giá 10% (giả sử tỷ giá ban đầu 20.960)

Áp dụng lý thuyết PPP

Nếu lạm phát của một nước tăng lên bao nhiêu (%) thì đồng tiền nước đó sẽ giảm giá bấy nhiêu (%)

Hạn chế của thuyết ngang bằng sức mua (1) Hạn chế của quy luật 1 giá:

- Chất lượng hàng hóa - Chi phí vận chuyển

(2) Gộp biến động HH-DV không giao dịch trên thế giới vào tỷ giá hối đoái -> Thuyết ngang bằng sức mua không giải thích trọng vẹn tỷ giá

Ngang bằng sức mua (PPP)

Tỷ giá giao dịch E trên thị trường phải phản ánh ngang giá sức mua giữa hai đồng tiền

→ Ngang bằng sức mua giữa hai đồng tiền là cơ sở hình thành tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại hối.

So sánh suất sinh lời dự tính đối với các tài khoản bằng đồng nội tệ và tài khoản bằng đồng ngoại tệ

Lợi tức tiền gửi nội tệ tính ra ngoại tệ RET(USD)

Lợi tức tiền gửi ngoại tệ tính ra nội tệ RET(VND)

Lợi tức tiền gửi nội tệ tính ra ngoại tệ RET(USD)

Lãi suất tiền gửi bằng VND = lãi suất tiền gửi US$ - tỷ lệ tăng giá của VND

Lãi suất tiền gửi bằng VND = lãi suất tiền gửi US$ + tỷ lệ tăng giá của US$ (do tăng giá của VND = giảm giá US$)

Thuyết ngang bằng lãi suất (IRP)

Nội dung: Hoạt động đầu tư hay đi vay trên thị trường tiền tệ sẽ có mức lãi suất là như nhau khi quy về một đồng tiền chung cho dù đồng tiền đầu tư hay đi vay là đồng tiền nào

Giả thiết của thuyết ngang bằng lãi suất

● Thị trường tiền tệ cạnh tranh hoàn hảo

● Các chứng khoán có chất lượng như nhau

● Không chịu rủi ro quốc gia

● Không tồn tại hàng rào chu chuyển vốn

● Không tồn tại chi phí giao dịch Hiệu ứng Fisher quốc tế

Quan hệ cung cầu ngoại hối Cung ngoại tệ phụ thuộc vào

● Cầu của người nước ngoài về HH-DV nước đó

● Cầu của người nước ngoài về đầu tư vào nước đó

● Cầu của người nước ngoài về du lịch vào nước đó Cầu ngoại tệ phụ thuộc vào

● Cầu của người một nước về hàng hoá, dịch vụ nước ngoài

● Cầu của người một nước về Đầu tư ra nước ngoài

● Cầu của người một nước về du lịch ra nước ngoài Đồ thị cung cầu ngoại hối trong dài hạn

• Tại E1 > E* -> QS1 > QD1 -> dư cung ngoại tệ -> E1 giảm -> E*

• Tại E2 < E* -> QS2 < QD2 -> dư cầu ngoại tệ -> E2 tăng -> E*

Quan hệ cung cầu ngoại hối trong dài hạn

Tác động: Khi E(VND/USD) tăng lên, VND giảm giá

➔ Khuyến khích xuất khẩu & hạn chế nhập khẩu

➔ QS tăng, dốc lên. Còn QD giảm dốc xuống

➔ Tại điểm QS cắt QD xác định điểm cân bằng trên thị trường ngoại hối, có E*LR

& Q* (USD)

➔ CƠ CHẾ TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Cung cầu trên thị trường tiền tệ và E*SR

Cung cầu trên thị trường tiền tệ và tỷ giá trong ngắn hạn (E*SR)

3. Các nhân tố tác động lên tỷ giá

3.1 Các nhân tố tác động lên tỷ giá trong dài hạn

● Mức giá tương đối

● Thuế quan & quota

● Xu hướng tiêu dùng

● Hiệu quả sản xuất Khi mức giá tương đối tăng lên

Mức giá tương đối tăng → Cung giảm, dịch trái → cầu tăng, dịch phải Thuế quan tăng và quota giảm

Xu hướng tiêu dùng thích hàng ngoại hơn hàng nội

Khi hiệu quả sản xuất tăng

Hiệu quả sản xuất tăng → cung tăng, dịch phải → cầu giảm, dịch trái Bảng tổng hợp các nhân tố tác động đến tỷ giá trong dài hạn

3.2 Các nhân tố làm thay đổi tỷ giá trong ngắn hạn Những nhân tố làm dịch chuyển RETVNDdo iVND thay đổi

● Vì suất sinh lời dự tính (ir) thay đổi)

● Vì lạm phát dự kiến (pi e) thay đổi Những nhân tố làm dịch chuyển RETUSD

● Do iUSDthay đổi

● Do Eet+1thay đổi

Lãi suất nội tệ (iVND) tăng do ir tăng

Khi iVNDtăng do ir tăng RETVNDtăng, dịch phải E*SRgiảm & Đ tăng giá

Lãi suất nội tệ (iVND) tăng do pi e tăng

RETUSDthay đổi do iUSD thay đổi

RET$ thay đổi do Eet+1 thay đổi

● Mức giá thay đổi

● Thuế quan và hạn ngạch thay đổi

● Xu hướng tiêu dùng thay đổi

● Hiệu quả sản xuất thay đổi Mức giá tăng

Thuế và quota

Các nhân tố tác động đến tỷ giá ngắn hạn (E*SR)

Lưu ý

• Tỷ giá trong ngắn hạn và dài hạn thay đổi cùng chiều.

• Mức độ thay đổi của tỷ giá trong ngắn hạn thường mạnh hơn mức độ thay đổi của tỷ giá trong dài hạn

4. Chế độ tỷ giá và chính sách tỷ giá

Chế độ tỷ giálà tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của một quốc gia.

Phân loại chế độ tỷ giá

● Chế độ tỷ giá cố định

● Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn

● Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết Chế độ tỷ giá cố định

● Vai trò của NHTW: NHTW buộc phải mua vào hay bán ra đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá trung tâm trong một biên độ hẹp đã định trước

● Là chế độ tỷ giá trong đó NHTW công bố và cam kết can thiệp để duy trì tỷ giá cố định trong một biên độ hẹp đã được định trước

● Tỷ giá cố định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường.

● Tỷ giá của một đồng tiền có thể được thả nổi với đồng tiền này nhưng lại được cố định với đồng tiền khác

Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn

Khái niệm:là chế độ trong đó tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có bất kỳ sự can thiệp nào của NHTW Đặc điểmsự biến động của tỷ giá là không có giới hạn và luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối

Vai trò của NHTWtham gia thị trường ngoại hối với tư cách là một thành viên Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết

Khái niệmlà chế độ trong đó NHTW tiến hành can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến động trong một vùng nhất định

Đặc điểmNHTW không cam kết duy trì cố định tỷ giá hay một biên độ dao động hẹp xung quanh tỷ giá cố định.

Vai trò của NHTWTích cực và chủ động can thiệp lên tỷ giá

Chính sách tỷ giá

Chính sách tỷ giá là những hoạt động của chính phủ (đại diện là NHTW) thông qua một chế độ tỷ giá nhất định (hay cơ chế điều hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách kinh tế quốc gia

Mục tiêu:

Ổn định giá cả

Cân bằng cán cân vãng lai

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm đầy đủ Các công cụ chính sách tỷ giá

Nhóm công cụ trực tiếp

Một phần của tài liệu Nội Dung Ôn Tập Môn Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ.pdf (Trang 38 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)