6.1. Đánh giá tác động của môi trường 6.1.1. Giới thiệu chung
Tại địa bàn huyện Ba Vì có giá trị S02 nằm trong giới hạn cho phép với quy chuẩn QCVN 05/2013/BTNMT-quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh. Giá trị cao nhất đo được của SO2 giao động từ 0,049-0,078mg/m3. Giá trị cao nhất đo được vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với quy chuẩn cho phép, như vậy môi trường không khí tại khu vực chưa bị ô nhiễm đối với thông số này.Về khí CO thì trên địa bàn huyện Ba Vì nồng độ đo được đề < 2.68mg/m3 có giá trị tương đối thấp hơn nhiều so với giới hạn cho phép 05/2012/BTNMT-Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng khụng khớ xung quanh. Và giỏ trị NO2 đạt 5 àg/m³ đạt ở mức cho phộp đối với thông số này
20
Thực trạng khí hậu tại tỉnh Ba Vì là khu vực mà các vi sinh vật gây bệnh dễ phát triển và lây lan, đặc biệt là khu vực có chăn nuôi tập trung có thể phát triển sinh vật và các bệnh nguy hiểm nếu không được kiểm soát đồng thời lượng mưa tại khu vực tạo điều kiện tốt để phát triển các ngành nông lâm nghiệp và thủy sản.
Về chất lượng không khí đã đạt mức ô nhiễm cao và không phù hợp với các nhóm đối tượng nhạy cảm. Với chất ô nhiễm hiện tại đạt PM2.5, nồng độ 03 trong không khí cao đạt 123 àg/m³.
Ba Vì được thừa hưởng nguồn nước sạch dồi dào từ 3 con sông lớn: sông Hồng, sông Đà và sông Lô dồi dào và mang nặng phù sa.
Qua dữ liệu trên ta thấy Ba Vì luôn phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường theo đánh giá của tác động môi trường theo quy chuẩn về môi trường.
6.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về bảo vệ môi trường Quy định bảo vệ môi trường
- Luật bảo vệ môi trường 2014 số 55/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.
- 18/2015/NĐ-CP Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 01/04/2015.
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 01/04/2015.
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thay thế Nghị định 179/2013/NĐ-CP (Phần phụ lục) & 81/2006/NĐ-CP v i m c ph t t ng l n nhi u l n có hiệu lực từ ngày 01/02/2017.
- Nghị định 21/2008/NĐ-CP N sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP
- Nghị định 80/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 15/07/2015 thay thế thông tư số 26/2011/TT-BTNM.
- Thông tư 26/2015/TT-BTNMT Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản có hiệu lực từ ngày 15/07/2015 thay thế thông tư số01/2012/TT-BTNMT.
- Thông tư 05/2008/TT-BTNMT Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.12/2006
- Quyết định 13/2006/QĐ-BTNMT Tổ chức và hoạt động của hội đồng thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và Báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược.
- Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT Ban hành danh mục chất thải nguy hại.
- TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải.
Hướng dẫn bảo vệ môi trường - Trồng nhiều cây xanh - Sử dụng năng lượng sạch - Hạn chế túi nilon - Tái chế lại đồ dùng - Bỏ rác đúng nơi quy định - Sử dụng tiết kiệm điện - Tận dụng ánh sáng mặt trời - Tiết kiệm giấy
- Xử lý ô nhiễm nước thải trước khi xả ra môi trường - Sử dụng các tiến bộ của khoa học
- Nâng cao ý thức mỗi người 6.2 Tác động của dự án tới môi trường 6.2.1. Nguồn gây ra ô nhism
Chất thải r…n:
- Rác thải trong quá trình thi công xây dựng: các loại bao bì đựng nguyên vật liệu như giấy và một lượng nhỏ các loại bao nilon, đất đá do các hoạt động đào đất xây dựng và các công trình phụ trợ khác.
- Sự rơi vãi vật liệu như đá, cát, ... trong quá trình vận chuyển của các thiết bị chuyên dụng đến nơi xây dựng.
- Vật liệu dư thừa và các phế liệu thải ra.
- Chất thải sinh hoạt của lực lượng nhân công lao động tham gia thi công.
Chất thải khí: Khí thải phát sinh do hoạt động của động cơ máy móc thi công cơ giới, phương tiện vận chuyển vật tư dụng cụ, thiết bị phục vụ cho thi công.
Chất thải l†ng: Nước thải từ quá trình xây dựng, nước thải sinh hoạt của công nhân và nước mưa.
Tiếng ồn:
- Động cơ, máy móc thi công, và những thiết bị phục vụ xây dựng, lắp đặt.
22
- Trong quá trình lao động như gò, hàn các chi tiết kim loại, và khung kèo sắt ... và quá trình đóng, tháo côppha, giàn giáo, vận chuyển vật liệu...
- Từ động cơ máy nén khí, bơm, máy phát điện ...
Bụi và khói:
- Từ các hoạt động chuyên chở vật liệu, tập kết đổ vật liệu đến nơi xây dựng.
- Từ các đống tập kết vật liệu.
- Từ các hoạt động đào bới san lấp.
- Từ quá trình thi công: quá trình phối trộn nguyên vật liệu, quá trình đóng tháo côppha...
6.2.2 Mtc độ ảnh hưởng tới môi trường Ảnh hưởng đến chất lượng không khí:
Chất lượng không khí bị ảnh hưởng trực tiếp bởi quá trình thi công, lâu dài có thể gây ra ô nhiểm không khí theo các mức độ. trong nước nên dễ phản ứng với cơ quan hô hấp người và động vật.
Ảnh hưởng đến chất lượng nước
Hoạt động xây dựng công trình có nhiều khả năng gây ảnh hưởng đến chất lượng nước. Do phải tiếp nhận lượng nước thải ra từ các quá trình thi công có chứa chất nhiễm bẩn cao gồm các hoá chất như vết dầu mỡ rơi vãi từ các động cơ máy móc trong quá trình thi công vận hành, nước thải sinh hoặt của công nhân trong các lán trại ... cũng gây ra hiện tượng ô nhiễm, bồi lắng cho nguồn nước mặt.
Ảnh hưởng đến giao thông
Hoạt động của các loại phương tiện vận tải phục vụ công tác thi công xây dựng lắp đặt sẽ làm gia tăng mật độ lưu thông trên các tuyến đường vào khu vực, mang theo những bụi bẩn đất, cát từ công trường vào gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng đường xá, làm xuống cấp nhanh chóng các tuyến đường này.
Ảnh hưởng đến stc kh†e cộng đồng
- Không khí bị ô nhiễm sẽ gây ra các bệnh về cơ quan hô hấp, dị ứng, viêm mắt ...
- Tiếng ồn sẽ gây căng thẳng, ức chế, làm giảm năng suất lao động, ảnh hưởng đến đời sống thường ngày của người dân. Khi độ ồn vượt quá giới hạn cho phép và kéo dài sẽ ảnh hưởng đến cơ quan thính giác.
6.3. Biện pháp giảm thiểu tác động của dự án đến môi trường 6.3.1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng
- Các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu trong quá trình thực hiện quy hoạch: Khuyến cáo người dân sử dụng hợp lý hóa chất trong sản xuất nông nghiệp, từng bước tiến dần đến phát triển nông nghiệp sạch; xây dựng cộng đồng dân cư nông thôn theo tiêu chí phát triển nông thôn mới, có lối sống lành mạnh, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường.
- Căn cứ theo mức độ tác động tới môi trường xung quanh và các quy định trong quy chuẩn hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đề xuất các quy định cụ thể nhằm quản lý các nguồn và hoạt động tác động đến môi trường trong khu vực quy hoạch
Tăng diện tích cây xanh cách ly đảm bảo các tiêu chí kỹ thuật giữa các khu công nghiệp, khu trung chuyển hàng hóa, đầu mối hạ tầng kỹ thuật, thương mại dịch vụ và khu dân cư, khu vực đường sắt.
Bố trí vệt cây xanh trên các tuyến giao thông hợp lý, tăng cường dải cây xanh cách ly trên các tuyến trục giao thông chính, đường sắt (đặc biệt với khu vực dân cư, bệnh viện, trường học…).
Tăng cường giao thông công cộng, hạn chế xe cá nhân, khuyến cáo sử dụng nhiên liệu, năng lượng sạch, hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Thực hiện tốt công tác đền bù và giải phóng mặt bằng, chuyển đổi ngành nghề và hướng nghiệp cho nhân dân.
Quản lý chặt chẽ quá trình xây dựng, khuyến cáo người dân sử dụng nước cấp, quản lý chặt chẽ việc khai thác nước ngầm, đảm bảo các trạm xử lý luôn hoạt động liên tục, đúng công suất và quy trình kỹ thuật, đảm bảo nước thải đầu ra luôn đạt các quy chuẩn về môi trường, khi phát hiện sự cố phải kịp khời xử lý và có biện pháp dự phòng.
Sử dụng công nghệ hiện đại, sử dụng năng lượng sạch, có biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường hiệu quả và sử dụng lao động địa phương.
Hướng dẫn công nhân sử dụng hóa chất đúng quy cách, liều lượng, khuyến cáo sử dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp, hạn chế sử dụng hóa chất trong sản xuất.
Có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương và người dân trong công tác thực hiện quy hoạch, xây dựng và bảo vệ môi trường.
6.3.2. Giai đoạn hoạt động của dự án Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải:
24
Xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt như nội dung đề xuất quy hoạch. Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý phải đạt QCVN 14:2008/BTNMT trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.
Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý đạt yêu cầu môi trường đối với nguồn loại A (nếu có), cần được lưu chứa ở hồ để kiểm tra chất lượng nước thải sau xử lý và tái sử dụng cho nhu cầu tưới cây, rửa đường, dự phòng cứu hỏa, ...
Cần có giải pháp thu gom, xử lý hiệu quả bùn thải phát sinh từ hệ thống thoát nước và xử lý nước thải; Có sự kiểm tra, quan trắc định kỳ bùn thải, đặc biệt là bùn thải công nghiệp.
Thu gom hiệu quả, tăng cường công tác phân loại rác tại nguồn, vận chuyển chất thải rắn về khu xử lý chất thải của khu vực theo như quy hoạch đã đề xuất.
Đặc biệt đối với chất thải nguy hại cần được quản lý chặt chẽ và đưa về khu xử lý chất thải nguy hại theo đúng tiêu chí kỹ thuật, quy định pháp luật hiện hành.
Các giếng khoan, giếng đào sau khi không sử dụng cần được trám lấp theo đúng kỹ thuật để đảm bảo không bị sụt lún và gây ô nhiễm môi trường nước ngầm.
Xây dựng và cải tạo chỉnh trang các nghĩa trang phục vụ cho dân cư như nội dung đề xuất quy hoạch. Bố trí cây xanh cách ly và các giải pháp thu gom, xử lý nước thải, chất thải phát sinh.
Khuyến cáo, hướng dẫn, hỗ trợ người dân xây dựng bể biogas, hầm ủ sinh học để xử lý nước thải, chất thải chăn nuôi, phế thải trong sản xuất nông nghiệp, rác thải hữu cơ, đất, nước…
Hệ thống xử lý ô nhism không khí:
Giảm phát thải khí nhà kính thông qua việc phát triển mạng lưới giao thông công cộng với các phương tiện sử dụng năng lượng sạch như tàu điện, … giảm phương tiện giao thông cá nhân.
Tập trung phát triển công nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao, từng bước loại bỏ, thay thế các công nghệ cũ, lạc hậu gây ô nhiễm môi trường.
Xử lý khí thải trước khi xả trực tiếp ra môi trường Hạn chế bụi mịn khi thải ra môi trường
Trồng cây xanh hấp thụ CO2 cũng như các chất độc hại.