Thông tin của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ y tế công cộng thực trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã thanh hóa, tuyên hóa, quảng bình năm 2020 và một số yếu tố liên quan (Trang 51 - 57)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi

3.1.1. Thông tin của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi

Bảng 3.1. Tuổi của bà mẹ tham gia nghiên cứu (n=405)

Nhóm tuổi Số lƣợng Tỷ lệ (%)

≤ 25 tuổi 56 13,8

26 – 30 tuổi 159 39,3

Trên 30 tuổi 190 46,9

Tổng 405 100

Hầu hết các bà mẹ tham gia nghiên cứu có độ tuổi trên 25, trong đó nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm trên 30 tuổi (46,9%), nhóm chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhóm từ 25 tuổi trở xuống (13,8%) (Bảng 3.1).

Biểu đồ 3.1. Dân tộc của người mẹ tham gia nghiên cứu (n=405)

Phần lớn đối tƣợng là dân tộc kinh (93,1%), đối tƣợng là dân tộc khác chỉ chiếm 6,9% (Biểu đồ 3.1).

93,1 6,9

Kinh Khác

Luận án Y tế cộng đồng

Bảng 3.2. Nghề nghiệp của bà mẹ tham gia nghiên cứu (n=405)

Nghề nghiệp Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Cán bộ/công nhân/viên chức 84 20,7

Buôn bán 39 9,6

Nông nghiệp/Lâm nghiệp 274 67,7

Nghề khác 8 2,0

Tổng 405 100

Nhóm đối tƣợng Nông nghiệp/Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất (67,7%), nhóm đối tƣợng nghề nghiệp cán bộ/công nhân/viên chức chiếm tỷ lệ 20,7%, bên cạnh đó nhóm đối tƣợng nghề nghiệp buôn bán chiếm tỷ lệ 9,6% (Bảng 3.2).

Bảng 3.3. Trình độ học vấn của bà mẹ tham gia nghiên cứu (n=405)

Trình độ học vấn Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Tiểu học/Mù chữ 46 11,4

THCS 114 28,1

THPT 162 40,0

Trên THPT 83 20,5

Tổng 405 100

Trình độ học vấn của đối tƣợng nghiên cứu khá cao, trong đó 40% đối tƣợng nghiên cứu tốt nghiệp THPT; có 20,5% đối đối tƣợng nghiên cứu tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học. Tỷ lệ đối tƣợng tốt nghiệp tiểu học hoặc mù chữ chỉ chiếm 11,4% (Bảng 3.3).

Luận án Y tế cộng đồng

Bảng 3.4. Số con của người mẹ tham gia nghiên cứu (n=405)

Số con Số lƣợng Tỷ lệ (%)

≤ 2 con 197 48,6

≥ 3 con 208 51,4

Tổng 405 100

Tỷ lệ đối tƣợng có từ 3 con trở lên chiếm 51,4%; tỷ lệ đối tƣợng có từ 1 đến 2 con chiếm tỷ lệ 48,6% (Bảng 3.4).

Biểu đồ 3.2. Số con dưới 5 tuổi của người mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) Có 88,6% đối tượng tham gia nghiên cứu hiện có 1 người con dưới 5 tuổi, bên cạnh đó có 11,4% đối tượng nghiên cứu có 2 người con dưới 5 (Biểu đồ 3.2).

88,6 11,4

1 con 2 con

Luận án Y tế cộng đồng

Biểu đồ 3.3. Tình trạng kinh tế của người mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) Có 60% đối tƣợng nghiên cứu cho rằng tình trạng kinh tế hiện tại của gia đình ở mức khá giả, đáp ứng cuộc sống, 40% đối tƣợng cho rằng kinh tế gia đình thuộc hộ nghèo hoặc cận nghèo (Biểu đồ 3.3).

3.1.2. Thông tin của trẻ dưới 5 tuổi tham gia nghiên cứu

Biểu đồ 3.4. Giới tính của trẻ tham gia nghiên cứu (n=451)

Trong 451 trẻ đƣợc nghiên cứu, trẻ có giới tính nữ chiếm tỷ lệ 54,1%; trẻ nam chiếm tỷ lệ 45,9% (Biểu đồ 3.4).

60,0 40,0

Khá giả/đủ ăn Nghèo/Cận nghèo

45,9 54,1

Nam Nữ

Luận án Y tế cộng đồng

Biểu đồ 3.5. Dân tộc của trẻ tham gia nghiên cứu (n=451)

Trong 451 trẻ nghiên cứu, phần lớn trẻ là dân tộc kinh (91,8%), trẻ là dân tộc khác chỉ chiếm 8,2% (Biểu đồ 3.5).

Bảng 3.5. Tuổi của trẻ tham gia nghiên cứu (n=451)

Nhóm tuổi của trẻ(tháng) Số lƣợng Tỷ lệ (%)

0-12 38 8,4

13-24 90 20,0

25-36 122 27,1

37- 48 115 25,4

49-60 86 19,1

Tổng 451 100

Trẻ dưới 5 tuổi tham gia nghiên cứu phân bố ở tất cả các lứa tuổi, trong đó nhóm đối tượng 2 tuổi chiểm tỷ lệ cao nhất 27,1% và nhóm đối tượng dưới 1 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất 8,4% (Bảng 3.5).

91,8 8,2

Kinh Khác

Luận án Y tế cộng đồng

Bảng 3.6. Thứ tự sinh của trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) Thứ tự sinh của trẻ Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Thứ nhất 89 19,7

Thứ 2 202 44,8

Thứ 3 trở lên 160 35,5

Tổng 451 100

Phần lớn trẻ tham gia nghiên cứu là trẻ sinh thứ 2 trở lên trong gia đình, trong đó trẻ sinh thứ 2 chiếm 44,8%, trẻ sinh từ thứ 3 trở lên chiếm 35,5%.

Ngoài ra có 19,7% trẻ là con đầu lòng (Bảng 3.6).

Bảng 3.7. Tình trạng khi sinh của trẻ tham gia nghiên cứu (n=451)

Tình trạng sinh Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Đủ tháng 411 91,1

Thiếu tháng 40 8,9

Tổng 451 100

Có 91,1% trẻ đƣợc sinh ra khi bà mẹ mang thai đủ tháng, trẻ sinh thiếu tháng chiếm 8,9% (Bảng 3.7).

Bảng 3.8. Cân nặng khi sinh của trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) Cân nặng khi sinh Số lƣợng Tỷ lệ (%)

< 2,5kg 16 3,5

≥ 2,5kg 435 96,5

Tổng 451 100

Hầu hết trẻ có cân nặng khi sinh từ 2,5kg trở lên (96,5%), tuy nhiên còn có 3,5% trẻ sinh ra với cân nặng dưới 2,5kg (Bảng 3.8).

Luận án Y tế cộng đồng

Bảng 3.9. Tiền sử dinh dƣỡng gia đình của trẻ (n=451) Tiền sử dinh dƣỡng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Có anh/chị/em bị suy

dinh dƣỡng

Có 55 12,2

Không 396 87,8

Có anh/chị/em bị thừa cân béo phì

Có 10 2,2

Không 441 97,8

Có 12,2% trẻ tham gia nghiên cứu có anh/chị/em trong gia đình từng bị suy dinh dƣỡng, bên cạnh đó có 2,2% trẻ có anh/chị/em từng bị thừa cân béo phì (Bảng 3.9).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ y tế công cộng thực trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã thanh hóa, tuyên hóa, quảng bình năm 2020 và một số yếu tố liên quan (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)