hợp prostaglandin tại chỗ và các nghiên cứu thực nghiệĩii cho biết lả indometaxin có thẻ làm bỏt đi lỏng. Ngoài ra các thưdng tổn niêm mạc đại tràng làm cản trở tái hấp thu nưóc.
Các vi khuản gây ra thẻ di lỏng này là: (xem Bảng 3) - Shigella gãy lị trực khuản.
- Salmonella gây ra đi lỏng cấp (75%) do nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn, viêm dạ dày - ruột.
- B.colti gây bệnh cho ruột.
- k.Coli gây chảy máu ruột: đi lỏng cấp chảy máu.
- K.Coli gãỳ thuơhg tổn ruột: hội chứng tị nặng có sốt.
- Campylobacter: Loại C.Jejuni thưòíig gây đi lỏng.
- Yersinia enterocolitica.
Các trường hợp đặc biệt Đi lỏng sau dùng kháng sinh.
Nguyên nhân: Salmonella, clostrídiutìi, betulinum, shigella, Aeromonas.
Đi lỏng sau du lịch.
Nguyên nhân: E.Coli độc cho ruột, shigella, salmonella, campylobacter, lamblia, entam oeba histolytica, rotavirut.
Suy giảm miền dịch.
Nguyên nhân: campylobacter, vỉrut (Cytomegalovirut...), kí sinh trùng Lơviia.
Nhiễm trùng nhiễm độc thữc ăn (Bảng 4).
N guyên nhân: salm o n ella, C lostridium p e rfrin g e n s , stap h y lo co cu s au reu s.
Bảng 4. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn: nguyên nhân thư ờ ng gặp, theo triệu chứng lâm sàng và loại
thức ăn.
Lâm sàng ủ bệnh ngắn (12h) ủ bêilh dài
Khôn K sốt Sốt
Thức ăn nôn mửa là chủ yếu
Đi lỏng là
chủ yếu Đi lỏng Sữa và
các chất có sữa
Staphylococus Salmonella
Campylobacter Shigella+
Thịt, sản phảm của thịt
Staphylococus Bacillus cereus
c.perfringens Salmonella Campylobacter Yersinia Shigella*
Đồ biẻn, các loại cá
Dineflagelles V.Parahaemolyti*
cus. Salmonella Rau Bacillus cereus
Saphylococus
Yersinia Salmonella Shigella+
Chú thích: + Truyền bệnh cố thẻ do mang vi khuản Đi lổng mạn tínhỉ Về phướng diện lâm sàng, đi lỏng niạn tính có thòi gian kéo dài hơn 6- 8 tuần lễ/ Tìm được nguyên nhân của đi lỏng mạn thưòrlg khó khăn, cho nên phải hỏi bệnh cố phương pháp và khám xẻt cẩn thận, đi từ đơn giản đến phức tạp. Đầu tiên là phải xác định đi lỏng thực, khôĩig phải đi lỏng giả ỏ ngưòi bị táo bón; thứ hai là dựa vào lâm sàng và phân học để huóng về rối loạn hấp thu lipit hoặc lipit - protit, hoặc là một đi lỏng nưúc, vận động hay xuẩt tiết; thỳ ba là 4ỡiằ
nguyên nhân, được chủ ý ngay từ khi hỏi bệnh, đến khám tâm
sàng, sau đó xác định bằng khám xét sinh học và hinh thái (soi đại tràng, uống thuốc cản quang và theo dõi chuyền vận của ruột non).
Lâm sàng và xét nghiệm
Phân biệt đi lồng thật với đi lòng giải Mặc dù kéo dài quá 6- 8 tuần (nguỗĩig thông thuòng cùa mạn tính), đại tiện phân lỏng không phải lả đồng nghĩa vói đi lỏng, ngưòi bị táo bón hay đi lỏng giả, biểu hiện nhu sau:
Đại tiện phân lỏng nưóc, ngắn ngày, xen vào những thòi kì táo bón rỗ ràng (nhiều ngày không đi đại tiện hoặc phân như hòn bi cúng lẫn vói phân lỏng nưóc).
Hoặc là đại tiện phân lỏng trortg một thòi gian dài. Tình huống này rất dễ nhầm và rất hay gặp làm cho ngưòi bệnh phải tự đi khám bệnh.
Chân đoán đi lỏng giả dựa trên trộng lượng phân (bao giồ cũng duói 200g và thương là 100g/24h), không nhất thiết là ngày nào cũng đi đại tiện; giò đại tiệrí chủ yếu vào buổi sáng, ít khi về chiều, không bao giò về đêm, phân thay đồi trong cùng một ngày (có lần phần lỏng, cỏ lần phân cục cứng); có tiền sử bị táờ bón rõ, cố bệnh túi thừa, bị trĩ hoặc ăn ít xơ. v ề khám xết không có các dấu hiệu thuờng tổn thục thề, bụng có thẻ đầy hơi và đau khi ấn dọc khung đại ưàng.
Có hai phướng pháp thăm dồ đơn giản:
- Test đỏ Carmin: uống 2 viên X 0,50g vào một bữa ăn để đánh giá tình trạng chuyên vận của ruột, căn cứ vào thòi gian mầu đỏ của thuốc xuất hiện đầu tiên và thời gian mất hoàn toàn mầu đỏ trong phân (Bảng 5)
Bảng 5. Theo dổi màu đổ carttiin trong phân của đi ổng thực, giả và táo bón.
Thòi gian phận bắt đầu có màu đò
Thòi gian phân hết màu đỏ Đi lỏng thực
Đi lỏng giả Táo bón
Rất ngắn (3- lOh) Nhiều ngày Bình thường (1 0 -1 8 ^
Rất ngắn (10- I8h) Nhiều ngày Rất dài không tính đứơc
Khám xét phân trồĩig 24h, theo phương pháp Goiffon: phân biệt phãn lỏng, có trọng lượng hàng ngày bâo giồ cũng dưới 2O0g có thẻ là lOOg, không có dấu hiệu tăng chuỳẻn vận của đại tràng (chù yếu lấ không có bilirubin, không tinh bột hoặc ít celluloza, không khuẩn ái toan).
Bên cạnh táo bón, phải chản đoán phân biệt vói:
Đại tiện ra nhầy mũi hay nhầy máu, phân ít hay không GÓ, thường gặp trong K trực tràng, u nhung mao tăng tiết, hoặc viêm trực tràng hay viêm trực xích ma tràng trong bệnh viêm ruột mạn tính.
Đại tiện ra nứóc, khôĩig phải đi lỏng* do hậu môti không khép kín ở ngưòi già, thường cơ tròn mất trương lực.
Xác định thể lâm sàng của đi lỗng và ảnh hường lên tình trạng dinh dưỡng và nước cớ thề cửa bệnh nhâh.
Đi lỏng do hấp thu kém ỉipit hay lìpit-protỉv. phân nhìn mỡ bóng, to, đồng nhất, dẻo như bột nhuyễn, số lầĩi: ít. Nhưng khi có phân lỏng (do kém hấp thu Gác muối mật* hoặc do vi khuản sản xuất ra các axit bếồ hydroxyl hoá), bệnh nhân suy dinh dưỡng, gầy gò hoặc có dấu hiệu suy dinh dưỡng (teo da, tỏ mòm, viêm lưỡi, rối loạn ở các móng, tetani, dị cảm, phù hai chị dưói hay kộì chúng phù cồ trưóng, mỏi cơ hay bại chi do K+ mầu giảm...). Cần phải xét nghiệm: công thúc máu, íon đồ,
NHÀ XUẤT BẨN TỪ ĐIỂN b á c h k h o a
protit và điện di, cholesterol toàn phần, tet Đ - xylose. Có thẻ tìm các giọt mỡ trong phân.
Di lỏng nước không có rối loạn hấp thu lipit -protit, mà vận động hoặc tăng tiết nước - ion: phân nhìn mỡ bóng, to, đồng nhất, dẻo như bột nhuyễn, số lần: ít.
Đi Lỏng do vận động: phân lỏng, đồng nhất, ngay sau khi ãn (hoặc sau bữa ăn một quãng thòi gian ngắn), có khi đang ăn. Phân nhiều (nhung trọng lượng vừa phải, thuòng dưói 1000g/24h), thuòng có các bã thức ăn chưa tiêu, nhất là rau, đau mót và có the có giai đoạn đi lỏng giả chủ yếu là về đêm. bắt đi đại tiện, không đau bụng. Dùng test carmin cùng bữa ăn, thòi gian xuất hiện mầu đỏ dưới lOh và mất đi dưói 18h (trong nhũng trường hợp chuyển vận rất tăng, thòi gian xuất hiện màu đỏ dưói 3h và thòi gian mất đi là lOh). Xét nghiệm phân 24h: trọng lUỢng lón hòn 300g/24h, có nhiều bilirubin, tinh bột, celluloza. khuản ái toan (nếu trước đó không đùng kháng sinh).
Đi lỏng do tăng tie t nước - ion trong ruột non và nhất là đại tràng: Dù là thực thẻ hay chúc năng, bệnh nhân đi lỏng niióc không có giò giấc đặc biệt; có the có máu vi the hay đại the;
các dấu hiệu tăng chuyen vận thường là kín đáo hoặc không có. Nhịn ăn mà mất đi lỏng thì nghĩ đến cơ chế thẩm thấu.
Phải tìm các triêu chúng ảnh hưởng lên cân bằng nilóc - điện giải và cân bằng kiềm - toan (K+ máu giảm, nhiễm kiềm chuyển hoá, giảm c r máu xuất hiện hay nặng thêm lên do suy giảm K. tăng andosteron thứ phát) bằng thử ion đồ trong máu và nuóc tiểu, dự trữ kiềm, pH, chúc năng thận.
Tím nguyên nhânf đã rõ hay có thề nghi ngơ bằng hỏi, khám thực thể và cấc xét nghiệm cận lâm sàng: Đi lỏng mạn tính hay gặp nhất là thuộc về đại tràng, trong đó đi lỏng chức năng trong hội chúng đại tràng kích thích đồng nghĩa vói hội chúng ruột kích thích lại hay gặp; phải tìm thương tồn thực thể trực - đại tràng thậl triệt đẻ vì: nếu có thương tổn thực sự thì phải có điều trị đúng nếu không có thương tổn thực thì xác định là đi lỏng chức năng; trong trưòng hợp đi lỏng chúc năng, cũng phải định kì thăm khám về mặt hình thẻ học của trực và đại tràng, chủ yếu là nội soi để phát hiện nguy cơ bị K dại tràng - trực tràng; có loại đi lỏng do thuốc gây nên:
dùng thuốc nhuận tràng kéo dài.,, đi lỏng niíóc mạn tính kéo dài lâu năm mà lại ít ảnh hưỏng đến toàn trạng bệnh nhân là một lí do chắc chắn đề nghĩ về hội chứng đại tràng kích thích; trong bệnh Coeliaque (ỉa chảy mỏ), đi lỏng mạn tính khi có khi không, hoặc thay đổi hoặc tiến trien từng đợt (đi lỏng ngắt quãng) hoặc là bản thân bệnh nhân cho là thứ yếu vì dã quen vói hiện tuợng thường đại tiện lòng nước hoặc nhão.
Hỏi bệnh: Rất quan trọng. Tìm các dấu hiệu kèm theo đi lỏng: chúc năng (đau bụng, đầy hơi, dấu hiệu thuộc hậu môn, các biẻu hiện khóp, vận mạch hay cảm giác - vận động, dấu hiệu da- niêm mạc như viêm lưỡi, sắc tố); toàn thân (gầy, sốt).
Bệnh phối hợp: đái tháo đuòng, bệnh thần kinh hay giáp trạng, bệnh hệ thống kẻ cả thoái hoá dạng tinh bột, tiền sủ cắt đoạn dạ day hay ruột non, bệnh toàn thẻ, bệnh tai mũi họng hoặc hô hấp bị đã lâu ngày hay đang bị, bệnh gia đình về tiêu hoá, nội tiết hay miễn dịch.
Tiền sử: táo bón, chậm lớn, bị liên tiếp các đợt viêm ruột hồi còn nhỏ, chủ yếu là vào tuồi đi học.
Đang dùng thuốc gì triíóc đây và hiện nạy, dùng kéo dài:
cotchicin, tinh chất giáp trạng, thuốc nhuận tràng các loại, kháng sinh...
Khám thực th ể: phải rất cản thận mặc dù hội chứng đại tràng kích thích chỉ có rất ít tricu chúng chủ quan; nội soi là một
biện pháp bỏ sung cho khám thực thẻ ban đầu. Tìm khối u ở bụng, chủ yếu quanh rốn hay dọc khung đại tràng; gan to, chủ yếu là gan có di căn K. cổ trưóng; thương tổn hậu môn, quanh hậu môn (bệnh grohn) - ổ mủ, lỗ rò, nứt hậu mỡn, chủ yếu là hai bên - cứng hay hẹp ống hậu môn; thương tổn trực tràng;
hạch ngoại vi (bệnh Whipple, lymphôm); thương tổn tuyến giáp (cưòng giáp, ung thư tuỷ giáp), các dấu hiệu bệnh thần kinh ngoại vi hay hạ huyết áp lúc đứng (đái tháo đưòng, thoái hoá dạng tinh bột); tiếng thồi ở bụng hoặc những tiếng thổi động mạch ngoại vi (thiếu máu mạc treo); tiếng thỏi của tim chủ yếu ở vùng 3 lá và hoặc là một hội chứng vận mạch mặt - thân và hoặc một tiếng rít lúc thở ra (hội chứng carcinoit); rối loạn sắc tố da (bệnh coeliaque, bệnh Whipple, suy thượng thận mạn), thương tổn móng hay niêm mạc, các dấu hiêu về cổ bieu hiện rõ suy dinh dưỡng, giảm K máu, rối loạn lâm sàng về nưóc, chậm lón.
Khám cận lâm sàng: mục đích là tìm nguyên nhân, triíóc tiên là thuộc trực- đại tràng, đi từ dễ đến khó, đơn giản ít hại đến phức tạp.
Về hình thái: Chụp bụng không chuẩn bị đẻ tìm hiện tượng vôi hoá ỏ tuỵ; nội soi trực- đại tráng, có the sinh thiết từng đoạn ruột, thụt thuốc baryt vào đại tràng; soi tá tràng và sinh thiết; theo dõi chuyền vận của ruột non nếu cần.
Về sinh học: Xét nghiêm phân tìm kí sinh trùng (lamblias), pH phân (pH diiói 4 có thể là lên men hydrat c không được hấp thu), ion đồ (N a+, K+) và nồng độ thảm thấu của phân (đẻ tìm lỗ hổng thẩm thấu), tet hô hấp về H2 đẻ tìm hấp thu hydrat c , nhất là do vi khuẩn ở ruột non hay thiếu disacharidaza (lactaza), điện di protein và định lượng 3 loại Ig chính đẻ tìm suy giảm Ig nguyên phát.
Căn nguyên
Các rối loạn hấp thu: có thẻ toàn thể hay một phần, xác định bằng test D- xylose (thương tồn thành tá tràng - hỗng tràng hay thương ton lan toả, hoặc phát triển vi khuẩn trong ruột).
Nếu có hoặc ỉa chảy IĨ1Ỡ; suy tuỵ, phát triển khuản ruột, thương tổn rộng thành hỗng - hồi tràng. Có rối loạn test về hồi tràng, rói loạn hấp thu nguyên phát về hydrat c chủ yếu là disaccharit.
Tiêu hoá kém: thuòng là do tuỵ (viêm tuỵ mạn, cắt tuỵ toàn phần, tắc ống tuỵ do K, mucoviscidose). Tìm amylase máu, đái tháo đuòng, siêu âm tuỵ. Chụp ống Wirsung.
Các dạng tiêu hoá kém liên quan vói suy giảm muối mật nguyên phát (tắc mật ngoài hay trong gan, rò mật ngoài hay trong) hoặc thú phát (bệnh về hồi tràng, cắt đoạn hồi tràng, dùng cholestyramin).
Các rối loạn hấp thu do phát triển vi khuẩn mạn tính trong ruột: dùng test hô hấp H2 (test D- glucosa), có thề thử điều trị bằng một kháng sinh uống có phổ rộng (cyclin).
Các nguyên nhân chính: hội chúng quai ruột ứ trệ (quai ruột chột sau phẫu thuật, đoạn nối tắt, hẹp bán phần ruột non, bệnh túi thừa ruột non, giảm nhu động ruột toàn thẻ do xơ cúng bì hay giả tắc ruột mạn tính hoặc bệnh thần kinh, đái tháo đuòng hay thoái hoá dạng tinh bột), đôi khi là trào ngược đại tràng - ruột non ỏ chố rò hay ở chỗ cắt van Bauhin hoặc ở chỗ nối ruột non - đại tràng, trong một số truòng hợp là do nhiễm khuần mật do tắc các đuòng mật không hoàn toàn, và một số ít ca có nguyên nhân suy giảm miễn dịch tiên phát hoặc lymphom ác tính lan toả ỏ ruột non.
Các rối loạn hấp thu do thành ruột: bệnh có liên quan đến các tế bào ruột: bệnh cọeliaque, phát hiện qua soi tá tràng, sinh thiết từng đoạn ở tá tràng và chế độ ăn không có gluten - bệnh do Cryptosporidium hay coccidium nhu là một suy giảm
BẤCH KHOA THƯ BỆNH HỌC TẬP 3
miễn dịch dạng AIDS (Sida), bệnh Whipple, u lympho ác, cắt đoạn ruột, bệnh Crohn, bệnh ruột non do tia xạ hay do thiếu máu. giãn mạch bạch huyết.
Các rổi loạn hấp thu nguvên phát của hydrat ọ chủ yểu là thiểu disaccharidaza (lactaza): dùng test H2.
Các loại di lỏng nựớc không có rối loạn hấp thu mỡ, đạm và hydrat C:
Di lỏng do vận động: Có thường tổn thực thẻ, thể dịch: u carcinoit xuất tiết, cưòng tuyến giáp, u tuỷ tuyến giáp - thần kinh: bệnh thần kinh tiêu hoá, đái tháo đường hoặc thoái hoá dạng tinh bột.
Thuốc (tinh chất tuyến giáp), do thượng tồn: cắt đoạn dạ dày. cắt đoạn ruột non một diện tích rộng.
Chức năng: hội chứng ruột kích thích (bệnh đại tràng chức năng, đại tràng kích thích).
Các loại đi lỏng nước xuất tiết có ít hay không có tăng chuyẻn vận: Thương ton thực the thường ở vùng trực - đại tràng và hoặc ồ hồi tràng: K trực- đại tràng gồm có u van hôi - manh tràng, bệnh viêm mạn tính, bệnh Crohn, viêm loét đại tràng (chảy máu), viêm mạn do kí sinh trùng (amip, bilharzia), do điều trị tia xạ, hoặc do dùng thuốc nhuận tràng kéo dài. Dôi khi ỏ ngoài đại tràng, chủ yếu là do nội tiết: đi tả do tuỵ. hội chứng Zollinger - Ellison.
Dùng thuốc: Colchicin, biguanid, tinh chất tuyến giáp.
Chúc năng: thường là hội chứng ruột kích thích.
Biến chứng đi lỏng
Dù có nhũng nguyên nhân khác nhau, nhiíng nếu bị đi lỏng nặng hoặc kéo dài, sể bị mất nưóc, muối, kali và bicacbonat dẫn đến tình trạng nhiễm toan chuyên hoá. Nếu niíớc có nồng đô điện giải nhu huyết tiiờng thì khụ vực ngoài tếbào sẽ bị thiếu nưốc đẳng trướng. Mặc dù tình trạng thiếu nước trong máu liíu chuyẻn (hypovolémie) ảnh hưởng đến tuỏi máu thận, nhung không có những thay đổi ngay về nồng độ điện giải trong huyết thanh nếu không có hoặc cho đến khi nilóc được đưa vào dù đề khôi phục lại khối lượng máu cho cớ thể; trong triíỏng hợp này, niíóc được hấp thu sẽ làm loãng máu huyết tương gây nên tình trạng thiếu N a+ huyết. Mặt khác, đi lỏng do thảm thấu gây ra mất nuỏc nhiều hơn là mất muối đua đến hậu quả ngay là tăng Na trong máu.
Lượng Kali trong đại tràng thuỏng nhiều hơn lượng Kali trong huyết tương cho nên hầu hết các đi lỏng đều làm giảm Kali máu. nhiều khi rất nặng, nhất là khi đi lỏng mạn tính mà chức phận đại tràng không bình thưòng. Nồng độ Kali huyết dễ gây rối loạn hơn lả nồng độ N a+ vì thận sẽ nhanh chóng giũ lại Na bằng cách làm giảm bài tiết N a+ ra nuóc 'tiểu, còn đốỉ vói Kati thì khả năng thận hình như không có. Khi lượng phân tăng lên, nồng độ Kali trong phân có khuynh hưóng được giữ không thay đổi trong khi đó Na lại bị mất nhiều hơn.
Có nhiễm toan chuyẻn hoá vì phân thải ra bicacbonat và các ĩon hữu cơ, thêm vào đó là tình trạng đói, nhiễm toan axit lactic do thiếu máu lưu chuyển và thiếu máu trong các tổ chúc làm cho nhiễm toan nặng thêm. Mặt khác, nếu Na và Kali bị mát nhiều hơn là bicacbonat. hoặc khi tình trạng thiếu Kali máu nặng phải có sự trao đổi H + nộỉ tế bào đề bù cho Kali thì có thẻ có tình trạng nhiễm kiềm.
Diều trị đi lỏng được tiến hành theo 3 bước: 1) điều chỉnh lại các rối loạn niíóc và điện giải cho cd the nếu có; 2) điều trị nguyên nhân hoặc các bệnh đã tham gia vào; 3) điều trị các triêu chúng hay là điêu trị không đặc hiệu triệu chứng đi lỏng.
Rối loạn nước, điện giải: buóc 1 là quan trọng nhất và đòi hỏi phải chú ý đầu tiên, còn 2 bưóc sau có the tiến hành đồng thòi.
Như đã nói, bị đi lỏng nặng chủ yếu là thiếu nước, muối, kali và bicacbonat. Đi lỏng mạn tính, bị gầy yếu, dùng các chất dinh dưỡng nhắt là đạm; chỉ bồi phụ nựóc bằng uống thì chua đủ, thuòng là không có kết quả và có thể gây ra tìrih trạng làm giảm các chất điện giải nếu là thiếu nưóc trong khu vực ngoài tế bào. Đối vói đi lỏng do bệnh tâ hoặc nhiễm độc tương tụ, cần uống cứ mỗi lít niíóc cho thêm vào đó natri 100 mEq, chlorua 70 mEq, kầlỉ 10 mEq và glucoza 120 mmol. Glucoza rất quan trọng vì niêm mạc ruột hấp thu glucoza sẽ kéo theo N a+. ĐỐỊ vói đi lỏng nhẹ, chỉ cần cho 1 lượng nhỏ chất điên giải. NgUÒi ta chỉ dùng 1 cách đơn giản và đại chúng là nưóc luộc thịt (nưóc xuýt) có muối, K và nước hoa quả thay đuòng, thêm K. Triiòng hợp nặng, nhất là khi đi lỏng có thêm btiồn nôn và nôn mửa, có the phải truyền dịch bằng đưòng tĩnh mạch, 1 lít dung dịch có thể có: Na 133 mEq, chlorua 98 mEq và K 13 mEq, gần giống vói dung dịch Ringers lactat (N a+ 130 mEq, chlorua 109 mEq) nhưng nên thêm Kali cho đủ 4 mEq. dung dịch Ringer’s lactat mỗi lít cũng chứa 28 mEq bicacbonat và cần tăng thêm nếu có tình trạng nhiễm toan nặng.
Trong trưòng hợp đi lỏng cấp hoặc nặng, cho ăn bằng đưòng tiêm truyền hoặc chỉ nên ăn lỏng niíóc đe cho ruột nghỉ. Điều này đặc biệt quan trọng khi bị đi lỏng thẩm thấu vì loại đi lỏng này phụ thuộc vàọ chế độ ăn. Khi đi lỏng đã giảm và bồi phụ nựóc điện giài đã đủ thì chế độ ăn cần thay đoi dần dần thích nghi vói tình trạng bệnh của từng ngiíòi.
Điều trị nguyên nhân', có nghĩa là tránh hay loại bỏ các yếu tố gây đi lỏng.
Đi lỏng do thảm thấu: tránh các thức ăn, dịch, thuốc có tính thẩm thấu tích cực.
Chống vi khuản gây bệnh bằng kháng sinh thích hợp. Song cần cản thận khi dùng vì có 2 lí do: 1) chỉ 1 số nhỏ trường hợp đi lỏng thông thuòng do vi khuẩn có đáp úng vói kháng sinh.
2) 1 số kháng sinh chù yếu là loại có pho rộng, có the làm rối loạn quần thẻ vi khuân của hệ sinh thái bình thường ruột và nên dùng khi không tụ kiểm soát được đi lỏng, khi đã xác định đuợc chủng gây ra bệnh và khi đã tìm thuốc có mẫn cảm.
Đi lỏng trong dạ dày vô toan là một chứng mạn tính thường xuyên và không điều trị được. Có thẻ dùng HCl loãng dược dụng, pepsỉn vói bétain, pepsin (35mg) và axit glutamic (500g) uống vào bữa ăn. uống bù HCl hay axit glutamic, HCl đẻ làm tăng axit trong dạ dày thuòng không đù và không nên dùng đẻ điều trị, tốt hơn hết là chữa triệu chứng và nếu cần thiết dùng kháng sinh đẻ loại trừ nhiễm khuẩn thú phát.
Đi lỏng do muối mật được điều trị bằng cholestyramin (Q uestran, Cuemid...) là một chất cô lập muối mật bất tiên hợp, ngăn được tác dụng nhuận tràng do thẩm thấu.
N gày uống 4g X 3 lần triíóc bữa ăn và giảm dần đ ến liều duy trì. Nhiều bệnh nhân không chịu được thuốc nếu dùng liều cao vì cholestyramin có khuynh huóng cô lập axit mật ỏ đoạn gần ruột non gây trở ngại cho việc tạo thành mixen ảnh hưỏng tc3i việc hấp thu mỏ. Cholestyram in có thề gây ra chứng nhuyễn xiíơng vì kém hấp thu vitamin D, không được dùng trong chứng ruột ngắn nhất là khi cắt 1 đoạn hồi tràng dài hơn 100cm hoặc khi đại tiện ra 20g mỡ mỗi ngày.
Đi lỏng do nhiều axit béo có the điều trị bằng cách thay thế triglyxerit chuỗi dài trong thúc ăn thông thưòng bằng triglyxerit chuỗi trung bình (MCT): dùng dầu MCT (1 thành phần mỡ cùa dầu dừa) uống thẳng hay trộn cùng thức án. Một thia xúp