MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

Một phần của tài liệu Giáo án Tin 6 soạn theo chủ đề (Trang 21 - 26)

PHẦN III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 2- MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

II.Chuẩn bị của thầy và trò

GV:Máy tính, máy chiếu (nếu có thể).

HS: - Vở bài tập, SGK, đồ dùng…

III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

- HS 1: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? Nêu những hạn chế của máy tính.

- HS 2: Em hãy vẽ sơ đồ mô tả mô hình quá trình xử lí thông tin.

3. Bài mới

Hoạt động 1:Đặt vấn đề(1')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Ở tiết trớc các em đã đợc học và biết những khả năng to lớn của MT. Vậy vì sao MT có thể xử lí đợc TT, nó có cấu trúc nh thế nào? các em nghiên cứu bài hôm nay  GV viết tên bài

HS nghe, ghi tên bài vào vở

Hoạt động 2: Tìm hiểu về mô hình quá trình ba bước. (10') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ

GV dẫn dắt -> hình thành mô hình quá trình ba bước

?Quá trình đưa TT vào trước xử lí người ta gọi là quá trình gì.

?Quá trình đưa TT ra sau xử lí người ta gọi là quá trình gì.

GV: Trong thực tế nhiều quá trình được mô hình

HS: Nghe, trả lời câu hỏi, vẽmô hình quá trình ba bước

Thông tin vào Thông tin ra

HS: Quá trình nhập HS: Quá trình xuất

HS nghe

1. Mô hình quá trình ba bớc

Nhập Xử lý xuất (Input) (OUTPut)

Xử lý

hoá thành quá trình ba bước

- Yêu cầu 1HS đọc SGK GV: Tương tự các em hãy lấy VD khác với VD trong SGK phân tích thành 3 bước tương ứng với mô hình 3 bước.

(Mỗi nhóm lấy 1 VD trình bày trước lớp)

KL:

? Vậy để MT trở thành công cụ trợ giúp xử lí TT một cách tự động thì MT đảm bảo yêu cầu gì.

GV khẳng định :

GV: Giải thích phải có bộ phận: Tiếp nhận(nhập), xử lí, xuất thông tin.

1 HS đọc, các HS khác nghe.

Các nhóm thảo luận (2’)

đa ra VD trình bày trớc lớp, các nhóm nhận xét cho nhau.

HS trả lời, nhận xét cho nhau.

- Bất kỳ quá trình xử lý thông tin nào cũng là một quá trình 3 bíc

để MT trợ giúp xử lý TT một cách tự động, máy tính cần có các bộ phận đảm nhận các chức năng tơng ứng, phù hợp với mô hình quá trình 3 bớc

Hoạt động 3: Cấu trúc chung của máy tính điện tử (24')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV: yêu cầu HS quan sát

hình/15 sgk cho biết ngày nay có những loại MT nào?

? Em có nhận xét gì về chủng loại, kích cỡ và hình thức cđa chĩng.

GVKL:

HS: trả lời, yêu cầu TL được

- Máy tính để bàn, máytính xách tay, siêu MT.

HS: trả lời.

2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử

- Chủng loại đa dạng: MT đĨ bàn, MT xách tay, siêu MT.

- Kích cỡ và hình thức rất khác nhau.

GV: Bùi Thị Tin Trường THCS Kỳ Đồng

? Em có nhận xét gì về cấu trúc của MT ĐT đối với mô hình quá trình xử lí TT.

? Nếu chỉ có các khối chức năng trên MT có hđ được không.

GV: Chương trình MT do con người lập ra.

? Chương trình là gì.

HS nghe, đọc và tìm hiÓuTT trong sgk Yêu cầu HS TL đợc:

- Phù hợp với mô

hình quá trình 3 bớc.

- Không, phải có ch-

ơng trình điều khiển nã

HS đọc TT SGK, trả

lêi

=> Cấu trúc chung của một MT điện tử:

+ Bộ xử lí trung tâm -> xử lí + Thiết bị vào ra.->(nhập, xuất) + Bé nhí -> lu tr÷ TT…

=> Các khối chức năng này hoạt động nhờ vào ch ơng tr×nh.

- Chơng trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện (chơng trình do con ngêi lËp ra)

GV: Cho HS thảo luận nhóm (có thể giao nhiệm vụ về nhà) N1: Nghiên cứu phần

* Bộ xử lý trung tâm (CPU)

? Bộ xử lí TT có vai trò gì?

? Tại sao nó được coi là bộ não của MT.

N2+N3: Nghiên cứu phần

*Bộ nhớ

Bộ nhớ dùng để làm gì? Chia thành mấy loại?Em hãy phân biệt các bộ nhớ đó

N4: Nghiên cứu phần

* Thiết bị vào/ra

? Cho biết chức năng của thiết bị vào, ra.

Kể tên những thiết bị dùng để + Nhập dữ liệu:

+ Xuất dữ liệu:

HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, để trình bày trước lớp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV: Cho HS thảo luận nhóm

N1: Nghiên cứu phần

* Bộ xử lý trung tâm (CPU)

? Bộ xử lí TT có vai trò gì?

? Tại sao nó được coi là bộ não của MT.

N2+N3: Nghiên cứu phần

*Bộ nhớ

Bộ nhớ dùng để làm gì? Chia thành mấy loại?Em hãy phân biệt các bộ nhớ đó

N4: Nghiên cứu phần

* Thiết bị vào/ra

? Cho biết chức năng của thiết bị vào, ra.

Kể tên những thiết bị dùng để + Nhập dữ liệu:

+ Xuất dữ liệu:

GV nghe, nhËn xÐt, cho

®iÓm.--> KL.

GV lÊy VD, ph©n tÝch

HS trả lời trước lớp

HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, trình bày trước lớp.

- Các nhóm nhận xét cho nhau.

- Ghi bài.

* Bộ xử lý trung tâm (CPU) Thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chơng tr×nh.

* Bộ nhớ

- Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ l

- Chia thành 2 loại: Bộ nhớ trong bộ nhớ ngoài Bộ nhớ trong

- Được dùng để lưu CT và DL trong quá trình máy tính làm việc.

- Thành phần chính của là RAM.

- Khi máy tính tắt toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.

Bộ nhớ ngoài

-Được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu (đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash ( USB)...

- Không bị mất TT khi ngắt điện.

-Yêu cầu HS đọc sgk cho biết

? Đơn vị chính đo dung lượng nhớ là gì

? Em hiểu dung lượng nhớ là gì?

? Trong số các đơn vị đo dung lượng dưới đây, đơn vị nào lớn nhất?

A.Megabyte B. Gigabyte C. Kilôbyte

GV giải thích GV yêu cầu N4 TL GV nghe, nhận xét, KL

HS đọc sgk, trả lời HS suy nghĩ, trả lời - Đáp án B

HS N4 trình bày trước lớp.

- Các nhóm nghe, nhận xét, bổ sung

- Đơn vị chính đo dung lượng nhớ là Byte (Khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).

- Ngoài ra còn có các đơn vị khác (SGK/17)

*Thiết bị vào\ ra. (TB ngoại vi)

GV: Bùi Thị Tin Trường THCS Kỳ Đồng

- Giúp MT trao đổi TT với bên ngoài, đảm bảo giao tiếp với người sử dụng.

+ Các TB dùng để nhập DL: Bàn phím, chuột, máy quét

+ TB xuất: Màn hình, máy in.

4. Kiểm tra đánh giá.

- CH.NB

1.Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những khối chức năng nào ? 2. Thiết bị nào dưới đây là thiết bị nhập dữ liệu: (a,b,c)

a/ Chuột b/ Bàn phím c/ Máy quét d/ Máy in 3. Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính 4. Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ra của máy tính

- CH.TH

5. Nếu máy tính không có chương trình điều khiển thì máy tính có hoạt động được không? Vì sao?

6. Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính?

(CPU thực hiện mọi hoạt động xử lý dữ liệu và điều khiển các hoạt động của các thành phần khác).

- CH.VD

7.Máy tính không có phần mềm hệ thống có được không? Vì sao?

Máy tính không thể không có phần mềm hệ thống vì nếu không có phần mềm thì màn hình không hiển thị bất cứ gì, việc gõ bàn phím hay di chuyển chuột không đem lại bất cứ hiệu ứng nào cả

8.Máy tính không có phần mềm ứng dụng có được không? Vì sao?

Máy tính không thể không có phần mềm ứng dụng. Vì có phần mềm ứng dụng thì máy tính mới có thể đáp ứng được các yêu cầu ứng dụng để máy tính trở thành công cụ xử lý thông tin hữu hiệu.

5. HDVN (1')

- Học thuộc bài trong SGK.

- Trình bày câu trả lời các câu hỏi từ 1- > 4 vào vở.

- Làm bài tập: 1.55, 1.56, 1.58,1.59, 1.60,1.61, 1.63->1.66, 1.711.74/22 sbt.

* RÚT KINH NGHIỆM

` ...

...

...

Tuần 04 - Tiết 07 Ngày soạn:

Ngày dạy:...

Một phần của tài liệu Giáo án Tin 6 soạn theo chủ đề (Trang 21 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w