THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI CUNG ỨNG THUỐC CHO CỘNG ĐỒNG TẠI LÀO

Một phần của tài liệu Khảo sát mạng lưới bán lẻ thuốc tại địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng, Lào giai đoạn 20132015 (Trang 24 - 27)

1.5.1 Mô hình mạng lưới cung ứng thuốc cho cộng động

Mạng lưới cung ứng thuốc hiện nay có sự tham gia của hai hệ thống gồm hệ thống Nhà nước và hệ thống tư nhân.

Chu trình cung ứng thuốc, có tổ chức mạng lưới phân phối thuốc theo các cấp độ khác nhau, mạng lưới phân phối được tạo bởi toàn bộ các kênh phân phối- con đường đi của thuốc từ nơi sản xuất đến người sử dùng.

Kênh trực tiếp: giữa người sản xuất và người tiêu dùng không qua trung gian nào.

Kênh gắn: sản phẩm được chuyển cho người bán lẻ trước khi đến với người tiêu dùng thuốc.

Kênh dài: giữa người sản xuất và người tiêu dùng nhưng qua nhiêu người trung gian [2]

16

Hình 1.3- Mô hình cung ứng thuốc hiện nay

Mạng lưới cung ứng thuốc phân bố hầu hết tại các địa bàn trên toàn quốc, tuy nhiên bên cạnh những thành tựu về tăng trưởng, mạng lưới cung ứng thuốc hiện nay vẫn còn những tồn tại cần đƣợc khắc phục:

+ Mạng lưới cung ứng thuốc còn chưa đồng đều, vẫn còn nhiều xã ở vùng sâu, vùng xa khu vực miền núi còn chưa có nơi cung cấp thuốc cho người dân.

Các nhà sản xuất đa quốc gia

Các hãng phân phối quốc tế

Các công ty, xí nghiệp dƣợc (TW) Các công ty, xí nghiệp dƣợc (tỉnh )

Các nhà thuốc cấp I, Các nhà thuốc cấp II, nhà thuốc cấp III

Các trạm y tế xã, phường

Các bệnh viện huyện Các bệnh viện tỉnh, thành phố

Các bệnh viện trung ƣơng

Người sử dùng

17

+ Việc quản lý chuyên môn của mạng lưới phân phối thuốc chưa chặt chẽ dẫn đến việc lạm dụng và sử dụng thuốc không hợp lý, không an toàn. Tình trạng vi phạm các quy định chuyên môn nhƣ ghi chép sổ sách, niêm yết giá chƣa đầy đủ, bán thuốc tự do, một số thuốc phải bán theo đơn, ghi chép, hướng dẫn thông tin, hoạt động có xu hướng theo lợi nhuận. Một số nhà thuốc bán thuốc quá danh mục cho phép mua-bán, tự chế sẵn nhiều thuốc vào một túi.

+ Nhân viên y tế bán thuốc tại tủ thuốc trạm y tế ở các địa phương phần lớn còn là y tá, còn thiếu chuyên môn hành nghề dƣợc bán thuốc.

+ Nguồn thuốc cung ứng cho các điểm bán lẻ khó quản lý dẫn đến tình trạng thuốc không đƣợc kiểm soát chặt chẽ, chất lƣợng không đảm bảo, giá cả không hợp lý, các doanh nghiệp xây dựng hệ thống phân phối riêng nên khó kiểm soát về giá cả, đầy giá cao, thuốc kém chất lƣợng.

+ Các thông tin về phản ứng có hại của thuốc không đƣợc phản ánh kịp thời.

+ Một số nhà thuốc nhập lậu ( đặc biệt là các tỉnh có biên giới nước ngoài).

+ Công tác tư vấn sử dụng thuốc vẫn còn yếu kém, Dược sĩ thường xuyên vắng mặt tại nhà thuốc, đƣợc giao cho dƣợc sĩ trung học và một số nhà thuốc còn giao cho y tá không phải là chuyên môn hành nghề dƣợc. Nhƣ vậy bệnh nhân mua thuốc có nguy cơ sử dụng thuốc sai mục đích, không hiệu quả.

+ Một số nhà thuốc điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, không đáp ứng đúng yêu cầu bảo quản chất lượng thuốc, ảnh hưởng đến chất lượng thuốc chăm sóc, bảo vệ và điều tri sức khỏe cho người dân.

1.5.2 Vị trí, chức năng của hệ thống bán lẻ trong mạng lưới cung ứng thuốc Mạng lưới bán lẻ thuốc hiện nay bao gồm nhà thuốc cấp I, nhà thuốc cấp II

18

nhà thuốc cấp III và tủ thuốc trạm y tế, các cơ sở này là đơn vị cuối cùng phối hợp trực tiếp đến tay người bệnh.

Các cơ sở bán lẻ thuốc nhập thuốc từ nguồn hợp pháp, bảo quản thuốc đúng quy định, bán thuốc theo quy chế chuyên môn, hướng dẫn người bệnh đúng theo thuốc bán, ghi chép vào sổ sách.

Mạng lưới bán lẻ thuốc là một khâu rất quan trọng trong nghành y tế, việc phát triển, quản lý chặt chẽ mạng lưới bán lẻ thuốc này sẽ nâng cao chất lượng chăm sóc, bảo vệ và điều trị bệnh của người dân.

Một phần của tài liệu Khảo sát mạng lưới bán lẻ thuốc tại địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng, Lào giai đoạn 20132015 (Trang 24 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)