ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MÁY NÉN KHÍ UK135/8T

Một phần của tài liệu Nâng cấp hệ thống đo lường và điều khiển máy nén khí UK1358T nhà máy xi măng Bỉm Sơn (Trang 25 - 98)

3.2.1 Nguồn cung cấp cho hệ thống tự động

Nguồn cung cấp cho hệ thống tự động là nguồn điện xoay chiều có điện áp 380/220V – tần số 50Hz công suất mạng điều khiển không quá 4KW.

3.2.2 Điều chỉnh áp suất

Điều chỉnh áp suất đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp đo năng suất của máy nén khí 100% đến 0%

Giới hạn của áp suất: UK 135/8: 3÷7,8kg/cm2

Tuyệt đối: UK 135/8: 13800 vòng/phút 4÷9kg/cm2

3.2.3 Kích thƣớc:

- Tủ điều khiển : 2000 x 750 x 600 - Tủ phân phối : 1920 x 900 x 435mm

3.3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

3.3.1. Công tác chuẩn bị và khởi động máy

Trƣớc khi khởi động cần kiểm tra kỹ toàn máy và nắm đƣợc các trạng thái hoàn hảo của máy. Để làm việc này phải:

1. Kiểm tra lƣợng dầu bôi trơn trong thùng: Mức dầu phải ở vạch trên của thƣớc đo dầu.

2. Kiểm tra máy lọc không khí KдM.2006: Ấn nút khởi động lƣới phải quay và đƣợc bôi trơn đều.

3. Đóng áp tô mát cung cấp điện cho tủ bảng điều khiển.

4. Ấn nút “thử đèn” để thấy tác động tốt của hệ thống tín hiệu.

5. Ấn các nút trên tủ điều khiển để đƣa các van về vị trí sau:

(Vị trí biên của các van khóa đƣợc ghi trên mặt trƣớc của tủ điều khiển; Để kiểm tra trạng thái đóng điện của các động cơ bằng các đèn chỉ báo)

a. Van tiết lƣu : đóng d. Van cấp nƣớc : mở b. Van nhánh : mở e. Van thoát nƣớc : mở c. Van chặn : đóng f. Van bi bộ lạnh dần : mở

g. Vòi nƣớc kiểm tra nƣớc xả từ bộ phận làm lạnh khí nén : mở

6. Đóng điện cho bơm dầu khởi động làm việc.

7. Kiểm tra áp suất dầu trong hệ thống bôi trơn. Áp suất dầu phải đạt 1,2kg/cm2 nhiệt độ dầu từ 30÷350C.

8. Kiểm tra phát hiện và xử lý các điểm rò rỉ dầu bôi trơn, nƣớc làm mát.

9. Khi đèn báo tín hiệu “sẵn sàng” bật sáng chứng tỏ hệ thống điều khiển và tự động của máy hoạt động bình thƣờng phải ghi lệnh vào sổ cho trạm PЛ.1 đóng điện khởi động máy nén khí.

10.Sau khi mạch điện khởi động, động cơ đƣợc đóng phải kiểm tra lại một lần nữa để thấy đƣợc hệ thống điều khiển máy hoạt động bình thƣờng.

11.Quay chìa vặn trên tủ để đóng điện cho động cơ chính.

12.Lắng nghe tiếng máy khi tăng tốc và đếm thời gian lấy đà (tính từ thời điểm khởi động cho tới khi máy đạt số vòng quay định mức).

13.Sau khi máy đạt đƣợc số vòng quay định mức, phải theo dõi đồng hồ đo áp lực dầu, xem bơm dầu chính có làm việc bình thƣờng không. Nếu bơm dầu chính làm việc bình thƣờng, thì mới đƣợc ngắt điện “bơm dầu khởi động” (áp suất dầu trong ống góp phải bằng 1,5kg/cm2

điều này chứng tỏ sự làm việc bình thƣờng của bơm dầu chính).

14.Máy nén khí khởi động sau khi cắt bơm dầu phụ, phải điều chỉnh van áp lực dầu để chỉnh áp lực dầu trong ống góp tới 1,2kg/cm2

.

15.Từ từ tăng tải cho máy bằng cách mở van tiết lƣu và van chặn trên tuyến nén (mở hoàn toàn). Vị trí mở của van tiết lƣu đƣợc kiểm tra bằng kim chỉ báo; của van chặn bằng đèn vị trí biên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16.Điều khiển van tiết lƣu và van nhánh để chỉnh áp suất khí nén tới 6 at.

17.Khi vận hành bình thƣờng, máy nén khí UK.135/8 có trị số của các thông số kiểm tra là:

a. Áp suất không khí nén : 6 kg/cm2

b. Áp suất không khí hút : 0 kg/cm2

c. Năng suất máy : 8.200 m3/h

d. Nhiệt độ ổ trục nhỏ hơn : 800C

e. Áp suất dầu trong ống góp : 1,2 kg/cm2

f. Nhiệt độ không khí nén : 35 ÷ 500C

g. Nhiệt độ không khí hút : 20 ÷ 300C

h. Nhiệt độ dầu trong ống góp : 40 ÷ 450C

i. Mức chênh nhiệt độ khi làm mát động cơ : 180C

g. Mức chênh áp suất trong bộ lọc dầu : 1,5kg/cm2

18. Điều chỉnh áp suất lƣu lƣợng và áp suất khí nén bằng van tiết lƣu, van nhánh.

3.3.2. Hệ thống tự động điều chỉnh

Hệ thống tự động điều chỉnh của chế độ công nghệ của máy nén khí dùng để giữ áp suất định trƣớc của đƣờng ống chính không phụ thuộc vào sự thay đổi của nơi tiêu thụ khí nén.

Trong hệ thống điều khiển tự động gồm:

 Đạt trích nhiệt độ, áp suất.

 Công cụ thứ 2 nối với các cơ cấu tín hiệu, thể hiện lƣu lƣợng trên đƣờng ống chính của nơi tiêu thụ khí.

Việc điều chỉnh áp suất đƣợc tiến hành bằng phƣơng pháp sau: Khi có sự chênh lệch áp suất so với áp suất định trƣớc, bộ điều chỉnh điện trở phát tín hiệu cho cơ cấu cơ khí thực hiện bộ điều chỉnh điện sẽ đóng, mở van tiết lƣu trên đƣờng ống hút và van nhánh.

Việc đóng, mở bộ điều chỉnh đƣợc thực hiện bằng cơ cấu tín hiệu của đồng hồ đo lƣu lƣợng phụ thuộc vào lƣu lƣợng khí trên thang đo cho trƣớc của dụng cụ đo, chỉ số khi lƣu lƣợng khí thấp hơn so với giá trị cho trƣớc theo thang của dụng cụ đo thứ 2 thì việc điều chỉnh đƣợc thực hiện bằng van nhánh trên hình vẽ số 1 miêu tả sơ đồ điều chỉnh tự động.

Xem xét sơ đồ điều chỉnh tự động cho trƣờng hợp cụ thể ví dụ: Khi lƣu lƣợng khí nơi tiêu thụ giảm so với giá trị bình thƣờng, áp lực khí tăng cao. Trong trƣờng hợp này khi tăng áp lực khí, trƣớc hết van tiết lƣu trên đƣờng ống hút đƣợc đóng bớt lại; Khi đã đạt đƣợc lƣu lƣợng khí đúng theo chỉ số cho trƣớc của lƣu lƣợng kế, cơ cấu tín hiệu đóng cơ cấu điều khiển bằng điện của van nhánh bổ sung.

Khi lƣu lƣợng khí của nơi tiêu thụ tiếp tục giảm, áp suất đƣờng ống chính đƣợc giữ bằng cách mở van nhánh.

Khi lƣu lƣợng khí tăng, sự làm việc của sơ đồ điều chỉnh đƣợc thực hiện theo trình tự ngƣợc lại tức là: Van nhánh đƣợc đóng lại và van tiết lƣu trên đƣờng ống hút đƣợc mở ra.

Hình 3.1: Sơ đồ điều chỉnh tự động

Sơ đồ trên đƣợc nối với thiết bị tự động bảo vệ máy nén khí, cho phép lƣu lƣợng lớn nhất trên thang đo đạt đƣợc gần tới chế độ làm việc của máy với áp suất cho trƣớc.

3.4. DỪNG MÁY NÉN KHÍ 3.4.1 Trình tự dừng máy. 3.4.1 Trình tự dừng máy.

1. Điều khiển mở hoàn toàn bộ van nhánh (vị trí van kiểm tra bằng kim chỉ báo).

2. Đóng van tiết lƣu trên tuyến hút và van chặn trên tuyến nén (vị trí van tiết lƣu kiểm tra bằng kim chỉ báo; vị trí van chặn bằng đèn vị trí biên). 3. Sau khi đóng van tiết lƣu, quay công tắc dừng động cơ chính.

4. Khi áp suất dầu trong ống góp xuống tới 0,8 ÷ 1,0 kg/cm2

thì cho máy bơm dầu phụ hoạt động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Trong khoảng thời gian quay theo quán tính của rotor, đóng van khóa đƣờng cấp nƣớc và thoát nƣớc.

6. Dừng bơm dầu khởi động khi máy dừng. 7. Cắt điện cung cấp cho tủ bảng điều khiển.

9. Ghi vào sổ khoảng thời gian chạy theo quán tính của máy và các số liệu ngày, giờ dừng máy.

3.4.2. Dừng máy do sự cố

Dừng máy do sự cố khác với dừng máy bình thƣờng ở chỗ: Khi bất cứ thông số nào bị mất định mức thì động cơ chính tự dừng nhờ mạch bảo vệ sự cố.

Dừng máy sự cố đồng thời phát tín hiệu ánh sáng và tín hiệu âm thanh (còi) vì những nguyên nhân sau:

1. Nhiệt độ ổ trục quá cao: Nhiệt độ dầu ra từ ổ trục tới 700

C. 2. Nhiệt độ không khí nén tới 500

C. 3. Áp suất dầu giảm thấp tới 0,5kg/cm2

. 4. Lƣu lƣợng nƣớc làm mát giảm tới 60 m3

/h.

5. Xuất hiện tiếng gõ, tiếng gầm trong máy khi hoạt động. 6. Xuất hiện rung động mạnh với biên độ lớn hơn 15mm. 7. Khi hệ thống bảo vệ động cơ điện của máy tác động.

8. Khi ấn nút “dừng sự cố”, động cơ điện tự ngắt. Điều khiển các van vào vị trí nhƣ khi dừng máy bình thƣờng.

9. Trƣờng hợp cần thiết, phải đƣa máy nén khí dự phòng vào làm việc. 10.Ghi vào sổ tất cả những gì đã xảy ra và báo cho ngƣời chỉ huy trực tiếp

biết về nguyên nhân dừng máy .

3.4.3. Hệ thống bảo vệ và kiểm tra

Bảo vệ máy nén khí khi nhiệt độ ổ đỡ tăng cao quá đƣợc thực hiện bằng đồng hồ KCM đồng bộ với nhiệt kế điện trở.

Bảo vệ áp suất giảm đƣợc thực hiện bằng rơ le áp lực kiểu PЯ-I-OI. Khi áp suất dầu hạ thấp, rơ le áp lực tác động đóng bơm dầu phụ nếu áp suất dầu < 0,7kg/cm2

.

Bảo vệ máy nén khí khỏi việc giảm lƣu lƣợng nƣớc làm mát thực hiện bằng vi sai rơ le áp lực; Khi có bất kỳ trạng thái sự cố nào mà đã đề cập, rơ le sự cố sẽ tác động nhờ đó máy nén khí sẽ tự động dừng theo trình tự dừng sự

cố tín hiệu, ánh sáng sẽ chỉ ra vì thông số gì dẫn đến sự cố, đƣợc duy trì cho đến khi tắt nguồn từ bảng điều khiển để quan sát sự làm việc của máy nén khí có các thiết bị để kiểm tra các thông số sau:

+ Áp suất khí trên đƣờng ống hút có áp kế chân không MBOIII-160. + Áp lực khí trên đƣờng ống chính – áp kế loại MOIII-160.

+ Áp suất dầu trong ống góp – loại MOIII-160.

+ Kiểm tra bằng mắt và biểu đồ trên băng giấy mô tả lƣu lƣợng khí đƣợc thực hiện bằng thiết bị cấp II (đồng hồ đo KCM2).

3.5 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ ĐIỆN MÁY NÉN KHÍ 3.5.1. Sơ đồ nguyên lý điện. 3.5.1. Sơ đồ nguyên lý điện.

 1P và 2P là cặp rơle trung gian tự duy trì cùng với công tắc cuối KBO- III: sẵn sàng, chuẩn bị khởi động ở chế độ tự động.

 3P: là rơle trung gian cho phép khởi động.

 4P: báo hiệu động cơ đã đƣợc đóng điện qua cặp tiếp điểm PKC.

 6P: rơle điều khiển bơm dầu khởi động.

 7P: rơle bảo vệ áp lực dầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 8P: rơle chuẩn bị khởi động van nhánh.

 9P: rơle chuẩn bị khởi động van tiết lƣu.

 10P: rơle bảo vệ áp lực nƣớc qua cặp tiếp điểm PKC.

 11P: rơle bảo vệ lƣu lƣợng khí. Tác động khi lƣu lƣợng khí giảm dƣới 60 m3

/p.

 12P: rơle bảo vệ nhiệt độ dầu.

 13P: rơle bảo vệ nhiệt độ khí.

 14P: rơle trung gian.

 15P: rơle sự cố máy nén khí.

 16P: rơle kiểm tra tín hiệu đèn.

 20P: rơle bảo vệ nhiệt độ gối đỡ.

 PB: rơle thời gian,

 TC1: đèn báo tủ đã đƣợc đóng điện.

 TC2: đèn báo cho phép khởi động.

 TC3: đèn báo động cơ đã đóng điện.

 TC4: đèn báo áp lực dầu thấp hơn định mức.

 TC5: đèn báo áp lực nƣớc thấp hơn định mức.

 TC6: đèn báo bơm dầu phụ đã đƣợc đóng điện.

 TC7: đèn báo nhiệt độ dầu tăng quá định mức.

 TC8: đèn báo nhiệt độ khí tăng quá định mức.

 TC12: đèn báo nhiệt độ gối đỡ tăng quá định mức.

 TC13: đèn báo rơle bảo vệ động cơ điện tác động,

 K2: nút ấn dừng sự cố.

 K3: nút ấn thử tín hiệu đèn.

 A1: aptomat đóng điện van tiết lƣu.

 A2: aptomat đóng điện van nhánh.

 A3: aptomat đóng điện van đẩy.

 A4: aptomat đóng điện van nƣớc vào.

 A5: aptomat đóng điện van nƣớc ra.

 A6: aptomat đóng điện bơm dầu khởi động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 A7: aptomat tổng.

 A8: aptomat tủ điều khiển.

 MП1: khởi động từ van tiết lƣu.

 MП2: khởi động từ van nhánh.

 MП3: khởi động từ van dầu đẩy.

 MП4: khởi động từ van nƣớc vào.

 MП5: khởi động từ van nƣớc ra.

 MП6: khởi động từ bơm dầu khởi động.

 MПO: Mở.

 MПZ: Đóng.

 K4: nút ấn đóng van tiết lƣu.

 K5: nút ấn mở van tiết lƣu.

 K6-K7: điều khiển van nhánh.

 K8-K9,….

 PKC: tiếp điểm máy cắt dầu.

 PT1: tiếp điểm rơle áp lực dầu.

 TP1, TP2: đạt trích nhiệt độ dầu, nhiệt độ khí.

 CC: còi.

 KB3,KBO: công tắc cực hạn của van tiết lƣu, van nhánh, van dầu đẩy, van nƣớc vào, van nƣớc ra.

3.5.2 Nguyên tắc hoạt động.

Cùng với việc đóng các aptomat. Khởi động từ MП VII có điện và trên tủ tự động truyền điện áp 220V; Hiện tại, điện áp trong mạch điện đƣợc báo bằng ánh sáng của đèn TC1 trên bảng táp lô “tủ điện được đóng” ấn hút K1 “chuẩn bị khỏi động” cấp điện mạch rơ le 1P, 2P, hai rơ le này sẽ đƣợc tự duy trì qua tiếp điểm thƣờng mở 2P và công tắc cuối KBOIII, tiếp điểm thƣờng đóng 2P ngắt mạch khởi động van tiết lƣu và van nhánh khỏi bộ điều chỉnh РПЦВIII, cấp nguồn điều khiển 220V rơ le 1P và 2P bằng tiếp điểm thƣờng mở, van cấp và thoát nƣớc đóng, van chặn trên tuyến nén đƣợc mở, đóng tiếp điểm thƣờng mở 1P trong mạch rơ le PB, rơ le thời gian trong mạch PB đƣợc đóng và đồng thời bơm dầu phụ cũng đƣợc đóng làm việc sau khi thực hiện các thao tác chỉ dẫn vcủa các rơ le chuẩn bị khởi động 3P mà tiếp điểm thƣờng mở đƣợc đóng (trên bảng táp lô TC–2 theo màu) “cho phép khởi động” và đồng thời chuẩn bị khởi động động cơ máy nén khí.

Khởi động máy nén khí đƣợc tiến hành bằng cách quay khóa KY về bên phải, các tiếp điểm đƣợc chập, động cơ máy nén khí khởi động, còn lại các tiếp điểm KY đảm bảo rơ le 14P mất điện và tiếp điểm thƣờng mở của nó trong mạch 7P, 10P, 13P đƣợc chập đảm bảo cho việc bảo hành thông tín hiệu trong khi có những sự cố gì đó bất kỳ xảy ra trong các trạng thái bình thƣờng.

Cùng với việc khởi động các khối động cơ tiếp điểm máy cắt vẫn đóng 5KC (22-0) đóng, 5KC (56-0) mở, ánh sáng trên bảng táp lô báo sáng đèn TC3 “động cơ được đóng điện” rơ le trung gian 5P và rơ le thời gian PB có điện. Sau khi động cơ máy nén khí làm việc trong chế độ bình thƣờng, chế độ I các tiếp điểm thời gian của rơ le thời gian PB đƣợc mở toàn bộ còn lại KBOI van chặn trên đƣờng dẫn nƣớc nóng.

Các công tắc cuối KBO-III ngắt mạch rơ le 1P, 2P, 3P. Bóng đèn trên bảng táp lô TC2 tắt. Rơ le 2P cùng với tiếp điểm thƣờng đóng của nó ngắt mạch 220V trên đƣờng vào bộ điều chỉnh РПЦВIII. Tiếp điểm thƣởng mở 1P ngắt mạch rơ le thời gian PB. Cùng lúc động cơ khởi động bộ tăng tốc nén khí

làm cho bơm dầu chỉnh làm việc, khi áp lực dầu đạt giá trị > 0,7kg/cm2

thì tiếp điểm thƣờng đóng 6P (135-136) mở, ngắt bơm dầu phụ.

Dừng máy nén khí đƣợc tiến hành bằng cách quay khóa KY về bên trái, qua tiếp điểm tức thời KY đóng điện cho rơ le 1P và 2P, tiếp điểm KY còn lại đóng điện cho rơ le 14P, các tiếp điểm thƣờng mở của 14P chuẩn bị mạch đóng các rơ le 7P, 10P, 12P, 13P và mạch dừng động cơ máy nén khí. Các tiếp điểm còn lại của khóa KY trong mạch mở ra.

Rơ le 1P, 2P đƣợc duy trì qua tiếp điểm thƣờng mở 14P (12-0) và tiếp điểm thƣờng mở 2P. Tiếp điểm thƣờng mở 1P (42-43) đóng mạch rơ le thời gian PB.

Tiếp điểm thƣờng mở của rơ le 2P ngắt mạch làm việc của van nhánh và van tiết lƣu khỏi đƣờng ra của bộ điều chỉnh tự động.

Tiếp điểm thƣờng mở 2P làm mở van nhánh; tiếp điểm công tắc cuối van nhánh KBOII ngắt mạch rơ le 8P do đó có các tiếp điểm thƣờng đóng 8P kín mạch để đóng van tiết lƣu và van chặn trên tuyến nén. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi đóng van tiết lƣu mạch dừng của động cơ máy nén sẽ thông

Một phần của tài liệu Nâng cấp hệ thống đo lường và điều khiển máy nén khí UK1358T nhà máy xi măng Bỉm Sơn (Trang 25 - 98)