Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g

Một phần của tài liệu lý thuyết, công thức, bt TN, tự luận, ĐA Lý 12 (Trang 46 - 50)

DAO ĐỘNG TỰ DO - DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG DUY TRÌ VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

Dạng 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Dao Động Điều Hòa - Biên Độ - Tần Số Góc - Pha Ban Đầu

2.34 Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g

A. 1

2 T l

π g

= . B. 1

2 T g

π l

= C. 2 g

T = π l D. 2 l

T = π g 2.35 Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kì T phụ thuộc vào:

A. l và g. B. m và l. C. m và g. D. m, l và g.

2.36 Tại một nơi xác định, chu kì dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. chiều dài con lắc. B. gia tốc trọng trường.

C. căn bậc hai chiều dài con lắc. D. căn bậc hai gia tốc trọng trường.

2.37 Tại cùng một vị trí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà

A. Tăng 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần.

2.38 Với những dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn, muốn tần số dao động tăng gấp đôi thì chiều dài của con lắc

A. tăng 2 lần. B. Giảm hai lần. C. tăng 4 lần. D. Giảm 4 lần.

2.39 Tại một nơi xác định, Chu kì ( tần số) dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào A. tỉ số giữa trọng lượng và khối lượng của con lắc.

B. biên độ dao động.

C. khối lượng của vật D. pha dao động của vật.

2.40 Tại một nơi xác định, tần số dao động của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với

A. chiều dài con lắc. B. gia tốc trọng trường.

C. căn bậc hai chiều dài con lắc. D. căn bậc hai gia tốc trọng trường.

2.41 Tại một nơi xác định, tần số góc dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với

A. chiều dài con lắc. B. gia tốc trọng trường.

C.căn bậc hai chiều dài con lắc. D. căn bậc hai gia tốc trọng trường.

2.42 Một con lắc đơn, gồm hòn bi có khối lượng nhỏ m và một sợi dây không giãn có chiều dài l= 1m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là

A. 0,1 s B. 0,2 s C. 1 s D. 2 s

2.43 Một con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2, với chu kỳ T

= 0, 2 s. Chiều dài con lắc có giá trị bằng. Lấy π2 = 10.

A. 1m B. 1 cm C.10 cm D. 1mm

2.44 Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là:

A. t = 0,5 s. B. t = 1,0 s. C. t = 1,5 s. D. t = 2,0 s.

2.45 Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2s ) có chiều dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kì là:

A. T = 6 s. B. T = 4,24 s. C. T = 3,46 s. D. T = 1,5 s.

2.46 Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x = A/2 đến vị trí có li độ x = A là

A. t = 0,250s B. t = 0,375s C. t = 0,500s D. t = 0,750s

2.47 Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động điều hòa có chu kì là T2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là bao nhiêu?

A. T = 3,5 s B. T = 2,5 s C. T = 0,5 s D. T = 0,925 s 2.48 Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 2,5s và T2 = 2s. Chu kì của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc trên là:

A. 1,5s. B. 1,0s. C. 0,5s. D. 3,25s.

2.49 Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm dao động điều hoà với biên độ góc 0,1rad. Cho g = 9,8m / s . Khi góc lệch dây treo là 0,05rad thì vận tốc của con lắc là:2

A.0,2m/s B.±0,2m/s C. 0,14m/s D.±0,14m/s

Vận Tốc - Gia Tốc Trong Dao Động Điều Hòa

2.50 Trong dao động diều hòa x= Acos(ω +t ϕ), vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình:

A. v= Acos(ω +t ϕ). B. v= Aωcos(ωt+ϕ). C. v=−Asin(ω +t ϕ). D. v=−Aωsin(ωt+ϕ).

2.51 Vận tốc của một vật dao động điều hòa có độ lớn đạt giá trị cực đại tại thời điểm t. Thời điểm ấy có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau :

A. Khi t = 0. B. Khi t = T

4. C. Khi t = T. D. Khi vật qua VTCB.

2.52 Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của vận tốc là

A. Vmax =ωA. B.Vmax =ω2A. C. Vmax =−ωA D.Vmax =−ω2A.

2.53 Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Tại thời điểm vật qua VTCB vận tốc của vật có giá trị là :

A. 0,5m/s. B. 1m/s. C. 2m/s. D. 3m/s.

2.54 Vật có khối lượng m = 0,1kg gắn vào lò xo có độ cứng k = 40N/m. Dao động điều hòa có biên độ A = 10cm. Vận tốc của vật qua vị trí cân bằng là

A.20cm/s. B.100cm/s. C.200cm/s. D.50cm/s

2.55 Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương ox với phương trình x = 2cos( 4t + 3

π ), với x tính bằng cm , t tính bằng s . Vận tốc của vật có giá trị lớn cực

A.2cm/s. B.4cm/s. C.6cm/s. D. 8cm/s.

2.56 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, tại vị trí cân bằng vận tốc của vật có độ lớn 40 cm/s, chu kỳ dao động 0,2π giây. Biên độ dao động của vật có độ lớn bằng.

A. 0,4 m B. 0,04 m C. 4 m D. 40 m

2.57 Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở vị VTCB, người ta truyền cho nó vật tốc ban đầu bằng 2 m/s. Biên độ dao động của quả nặng là:

A. A = 5 m. B. A = 5 cm. C. A = 0,125 m. D. A = 0,125 cm.

2.58 Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi

A. Cùng pha với li độ. B. sớm pha

4

πso với li độ.

C. Ngược pha với li độ. D. sớm pha 2

πso với li độ.

2.59 Đối với một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt + 2

π ) thì vận tốc của nó

A. biến thiên điều hòa với phương trình v = ωAcos(ωt + π).

B. biến thiên điều hòa với phương trình v = ωAcos(ωt + 2 π ).

C. biến thiên điều hòa với phương trình v = ωAcos(ωt).

D. biến thiên điều hòa với phương trình v = ωAsin(ωt + 2 π ).

2.60 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos( )4πt cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là:

A. v = 0 B. v = 75,4 cm/s. C. v = -75,4 cm/s. D. v = 6 cm/s.

2.61 Đồ thị biểu diên sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây

A. Đường parabol. B. Đường tròn. C. Đường elíp. D. Đường hyperbol.

2.62 Đồ thị biểu diên sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây

A. Đường parabol. B. Đường tròn. C. Đường thẳng. D. Đoạn thẳng.

2.63 Xét một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt  3

π). Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi

A. t = 0. B. t = T

4. C. t = T

12. D. t = 5T 12 . 2.64 Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos5πt (cm). Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn của vận tốc cực đại là :

A. 11

30s. B. 7

30s. C. 1

6s. D. 1

30s.

2.65 Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt  2

π). Lần đầu tiên vận tốc của vật bằng nửa vận tốc cực đại tại vị trí có tọa độ là :

A. x = A

2 . B. x = A 2

2 . C. x = A 3

2 . D. x = A

2 . 2.66 Trong dao động điều hòa x= Acos(ω +t ϕ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình:

A. a= Acos(ω +t ϕ). B. a= Aω2cos(ωt+ϕ). C. a=−Aω2cos(ωt+ϕ). D. a=−Aωcos(ωt+ϕ).

2.67 Li độgia tốc của một vật dao động điều hòa luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và

A. cùng pha với nhau B. lệch pha với nhau

4 π

C. ngược pha với nhau D. lệch pha với nhau

2 π

Một phần của tài liệu lý thuyết, công thức, bt TN, tự luận, ĐA Lý 12 (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(241 trang)
w