BÀI TOÁN CỰC TRỊ

Một phần của tài liệu lý thuyết, công thức, bt TN, tự luận, ĐA Lý 12 (Trang 136 - 164)

DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

Loại 6: BÀI TOÁN CỰC TRỊ

5.11. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, trong đó điện dung C thay đổi được. Biết 1

L H

=π , điện áp giữa hai đầu mạch u=200cos100πt V( ). Khi

10 4

C 2 F

π

= − thì dòng điện qua mạch nhanh

pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc 4 π .

a. Tìm giá trị của R.

b. Viết biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch.

c. Tính công suất tiêu thụ trong mạch. Khi C tăng dần thì công suất tiêu thụ thay đổi như thế nào?

Đáp án: 100 ; 2 cos 100 ( )

R= Ω i=  πt+π4÷ A .

P tăng từ 0 đến giá trị cực đại là 200W, sau đó giảm dần còn 100W.

...

...

...

...

...

...

...

...

5.12. Cho mạch điện xoay chiều RLC, trong có độ tự cảm L có thể thay đổi được. Biết 10 4

100 ;

R C F

π

= Ω = − . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 200cos(100 ) ( ).

u= πt V

a. Tìm L để hệ số công suất của mạch lớn nhất. Tính công suất tiêu thụ của mạch lúc đó.

b. Tìm L để công suất tiêu thụ là 100W. Viết biểu thức của dòng điện trong mạch.

c. Khảo sát sự thay đổi của công suất tiêu thụ theo sự thay đổi của L từ 0 đến rất lớn.

Đáp án:

a. L=0,318H ; PMax =200W

b. 2

2 cos 100 ( ) ; 0 2 cos 100 ( )

4 4

L H i πt π A L H i πt π A

π    

= ⇒ =  − ÷ = ⇒ =  + ÷

c. 1

0 100 ; 0 ; Max 200

Khi L P W Khi L P Khi L P W

= ⇒ = → ∞ ⇒ → =π ⇒ =

...

...

...

...

...

...

...

...

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Chủ đề 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG XOAY CHIỀU

5. 1 Từ thông xuyên qua một ống dây là Φ = Φocos(ω ϕt+ 1) biến thiên làm xuất hiện trong ống dây một suất điện động cảm ứng là e E= ocos(ω ϕt+ 2) . Khi đó ϕ ϕ2− 1 có giá trị:

A. -π/2 B. π/2 C. 0 D. π

5. 2 Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ →B vuông góc trục quay của khung và có độ lớn

B 0,002T= . Từ thông cực đại gửi qua khung là:

A. 0,015 Wb B. 0,15 Wb C. 1,5 Wb D. 0,0015 Wb 5. 3 Một khung dây quay đều quanh trục xx’ trong từ trường đều với tốc độ 150vòng/phút. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 10

π Wb. Suất điện động hiệu dụng trong khung là:

A. 25V B. 25 2V C. 50V D. 50 2V

5. 4 Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc ω trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của khung hợp với cảm ứng từ B một góc

6

π. Khi đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm t là:

A. 

 

ω +π ω

=NBS cos t 6

e B. 

 

ω −π ω

=NBS cos t 3 e

C. e=NBSωsinωt D. e=−NBSωcosωt 5. 5 Chọn câu sai

A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

B. Khi đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều người ta dùng ampe kế và vôn kế có khung quay C. Số chỉ của vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.

D. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.

5. 6 Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ:

A. giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.

B. giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều C. giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.

D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.

5. 7 Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.

B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không.

C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không.

D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2lần công suất tỏa nhiệt trung bình.

5. 8 Dòng điện xoay chiều là:

A. dòng điện có cường độ biến thiên theo thời gian

B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian C. là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian 5. 9 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hiệu điện thế biến đổi theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.

B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

C. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng như nhau.

5. 10 Một thiết bị điện xoay chiều có các hiệu điện thế định mức ghi trên thiết bị là 100 V. Thiết bị đó chịu được hiệu điện thế tối đa là:

A. 100 V B. 100 2 V C. 200 V D. 50 2 V 5. 11 Trong 2s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz đổi chiều mấy lần?

A. 50 B. 100 C. 25 D. 200

5. 12 Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=2 2cos100πt(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là :

A. I=4A B. I=2,83A C. I=2A D. I=1,41A

5. 13 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u=141cos100πt(V). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là :

A. U=141V B. U=50Hz C. U=100V D. U=200V

5. 14 Dòng điện xoay chiều có cường độ 

 

 +

=2sin 50πt π6

i (A). Dòng điện này có:

A. Tần số dòng điện là 50 Hz B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 2A

C. Cường độ cực đại của dòng là 2 A D. Chu kỳ dòng điện là 0,02 s

5. 15 Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng :

A. Điện áp B. Chu kì C. Tần số D. Công suất 5. 16 Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng:

A. Điện áp B. Cường độ dòng điện C. Tần số D. Suất điện

động

5. 17 Một mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì biểu thức của hiệu điện thế có dạng :

A. u = 220cos50t (V) B. u = 220cos50πt (V)

C. u = 220 2cos100t (V) D. u = 220 2cos100πt (V)

5. 18 Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100πt (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

A. u =12cos100πt(V) B. u = 12 2cos100πt(V)

C. u =12 2cos(100πt - π/3)(V) D. u = 12 2cos(100πt + π/3)(V) 5. 19 Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i = 5 2cos(100πt + π/6) (A) . Ở thời điểm t = 1/50(s), cường độ trong mạch có giá trị:

A. 5 2 B. -5 2 C. baèng khoâng D. 2,5 6

5. 20 Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có biểu thức u = Uo cos (ωt + α) thì dòng điện qua tụ có biểu thức i = Io cos (ωt + ϕ) . Hỏi Io vàϕ có giá trị nào ?

A. Io = Uo/ ωC ; ϕ = π/2 ; B. Io = ωC Uo ; ϕ = α + π/2 C. Io = ωC Uo ; ϕ = π/2 D. Io = Uo/ Zc ; ϕ = α - π/2

5. 21 Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R=10Ω, nhiệt lượng tỏa ra trong 30min là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là :

A. I0 = 0,22A B. I0= 0,32A C. I0 = 7,07 D. I0=10,0A 5. 22 Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R = 100Ωcó biểu thức: u = 100 2 sin 100πt (V). Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1phút là:

A. 600 J B. 600 2 J C. 6000 J D. 1200 J Chủ đề 2 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCHCHỈ CHỨA ĐIỆN TRỞ THUẦN,

CUỘN CẢM HOẶC TỤ ĐIỆN

5. 23 Trong mạch có tụ điện thì nhận xét nào sau đây là đúng về tác dụng của tụ điện?

A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua và không có sự cản trở dòng điện.

B. Cho dòng điện một chiều đi qua và có sự cản trở dòng điện một chiều như một điện trở.

C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.

D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời cũng cản trở dòng điện.

5. 24 Trong mạch điện chỉ có tụ điện C. Đặt hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu tụ điện C thì có dòng điện xoay chiều trong mạch. Điều này được giải thích là có electron đi qua điện môi giữa hai bản tụ:

A. Hiện tượng đúng; giải thích sai B. Hiện tượng đúng; giải thích đúng C. Hiện tượng sai; giải thích đúng D. Hiện tượng sai; giải thích sai 5. 25 Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?

A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4

5. 26 Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?

A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4

5. 27 Đặt vào hai đầu điện trở thuần hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, cho tần số dòng điện tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch :

A. Tăng : B. Giảm. C. Không đổi . D. Tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm.

5. 28 Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, cho tần số dòng điện tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch :

A. Tăng : B. Giảm. C. Không đổi . D. Tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm.

5. 29 Đặt vào hai đầu tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, cho tần số dòng điện tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch :

A. Tăng : B. Giảm. C. Không đổi . D. Tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm.

5. 30 Đặt hiệu điện thế u = U0.cos ωt (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C có biểu thức:

A. i = Uo.Cω cos (ωt - π/2) (A) B. i = ω .

0

C

U cos ωt (A)

C. i = ω .

0

C

U cos (ωt - π/2) (A) D. i = Uo.Cω cos ωt (A)

5. 31 Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2

A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện

D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm

5. 32 Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là : A. ZC = 2πfC B. ZC = πfC C. ZC = 1

2 fCπ D. ZC =

1 πfC 5. 33 Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là :

A. ZL = 2πfL B. ZL = πfL C. ZL = 1

2 fLπ D. ZL =

1 πfL

5. 34 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện

A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4

lần

5. 35 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm

A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4

lần

5. 36 Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường dộ hiệu dụng qua tụ bằng 1,2A thì tần số của dòng điện phải bằng:

A. 25 Hz B. 100 Hz C. 200 Hz D. 50Hz 5. 37 Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π so với hiệu điện thế.

B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.

C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π so với hiệu điện thế.

D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.

5. 38 Cho dòng điện xoay chiều i = I0 sin ωt (A) chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc noái tieáp thì:

A. uL sớm pha hơn uR một góc π/2 B. uL cùng pha với i

C. uL chậm pha với uR một góc π/2 D. uL chậm pha với i một góc π/2 5. 39 Đặt hiệu điện thế u vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp thì:

A. độ lệch pha của uR và u là π /2 B. uR nhanh pha hơn i một góc π / 2 C. uC chậm pha hơn uR một góc π / 2 D. uC nhanh pha hơn i một góc π/2 5. 40 Cho mạch điện như hình vẽ : góc lệch pha ϕ giữa uAB so với i l :

A. ϕ = 0 B. ϕ = - π/ 2.

C. ϕ = π/ 2 D. ϕ = ± π/ 2 5. 41 Đặt vào hai đầu tụ điện C =

10-4

π (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là :

A. ZC = 200Ω B. ZC = 50 Ω C. ZC = 1Ω D. ZC = 100Ω

5. 42 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V-50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là:

A. I=2,2A B. I=2,0A C. I=1,6A D. I=1,1A

5. 43 Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10-4

π (F) một hiệu điện thế xoay chiều u =141cos(100πt) V. Dung kháng của tụ điện là :

A. ZC = 200Ω B. ZC = 100Ω C. ZC = 50Ω D. ZC = 25Ω 5. 44 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều u =141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn cảm là :

A. ZL=200Ω B. ZL=100Ω C. ZL=50Ω D. ZL=25Ω

5. 45 Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10-4

π (F) một hiệu điện thế xoay chiều u =141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là :

A. I = 1,41A B. I = 1,00A C. I = 2,00A D. I = 100A

L C

B A

5. 46 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là :

A. I = 1,41A B. I = 1,00A C. I = 2,00A D. I = 100A

5. 47 Hiệu điện thế giữa hai đầu của một cuộn thuần cảm L = 1/π (H) có biểu thức: u= 200 2.cos(100 πt + π/6) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong cuộn dây là:

A. i = 2 2 cos ( 100 πt + 2π/3 ) (A) B. i = 2 2 cos ( 100 πt + π/3 ) (A) C. i = 2 2 cos ( 100 πt - π/3 ) (A) D. i = 2 2 cos ( 100 πt - 2π/3 ) (A)

5. 48 Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ. Hộp kín X chứa 1 trong 3 phần tử R, L, C . Biết dòng điện qua mạch nhanh pha so với hiệu điện thế uAB. Mạch X chứa các phần tử nào?

A. L B. C

C. R D. L hoặc C

5. 49 Cho một đoạn mạch điện AB gồm R, L nối tiếp với L thuần cảm. Khi tần số dòng điện qua mạch bằng 100Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng UR = 20V, UAB = 40V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 0,1A. R và L có giá trị nào sau đây?

A. R = 200Ω ; L = 3/2π (H) B. R = 100Ω; L = 3/π (H) C. R = 200Ω ; L = 3/π (H) D. R = 100Ω; L = 3/2π (H)

5. 50 Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 300 2sin100πt (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3A và lệch pha

6

π so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C :

A. R = 50Ω và C = 0,318àF B. R = 50 3Ω và C = 2.10 4

π F

C. R = 100Ω và C = 0,159 àF D. R = 50Ω và C = 210 4

3− F

5. 51 Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C=10–4/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định, tần số f = 50 Hz. Thay đổi R ta thấy với 2 giá trị của R1 ≠ R2 thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R1. R2 bằng:

A. 10 B. 102 C. 103 D. 104 Chủ đề 3 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH

5. 52 Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào.

A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.

B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

C. cách chọn gốc tính thời gian.

D. tính chất của mạch điện.

5. 53 Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu toàn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là: ϕ = π/3. Khi đó:

A. mạch có tính dung kháng B. mạch có tính cảm kháng C. mạch có tính trở kháng D. mạch cộng hưởng điện

5. 54 Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch thì:

A. dung kháng tăng. B. cảm kháng giảm .

C. điện trở tăng . D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.

5. 55 Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có oL UoC 2

U =1 . So với dòng điện, hiệu điện thế trong mạch sẽ:

A. sớm pha hơn B. vuông pha C. cùng pha D. trễ pha hơn

5. 56 Chọn câu sai : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi : A. Cường độ dòng điện qua mạch cực đại.

B. HĐT hiệu dụng hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện bằng nhau.

C. Tần số dòng điện f = 1/2π LC

D. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện vuông pha với HĐT hai đầu mạch.

5. 57 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì ωL = 1

ωC : A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.

B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.

C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất

D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

5. 58 Khi cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra thì biểu thức nào sau ủaõy sai?

A. cosϕ = 1 B. ZL = ZC C. UL = UR D. UAB = UR

5. 59 Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.

B. Cường độ hiệu của dòng điện giảm.

C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.

D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.

5. 60 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.

5. 61 Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều uAB và một hiệu điện thế không đổi UAB . Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải :

A. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C B. Mắc song song với điện trở một tụ điện C

C. Mắc song song với điện trở một cuộn thuần cảm L D. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L

5. 62 Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là :

A. Z = R2+(ZL+ZC)2 B. Z = R2−(ZL+ZC)2

C. Z = R2+(ZLZC)2 D. Z = R + ZL + ZC

5. 63 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp hiệu điện thế u = Uo cos 2πft . 1. Tổng trở của mạch điện RLC nối tiếp phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

A. R,L,C. B. R, L,C, f C. R,L,C.U,I D. U,I,f

2. Độ lệch pha giữa u và i phụ thuộc vào :

A. R,L,C. B. R, L,C, f C. R,L,C.U,I D. U,I,f

3. Khi f = 1/ 2π LC thì :

A. Cường độ dòng điện bằng 0 B. I nhanh pha hơn u

C. i chậm pha hơn u. D. uL và uC vuông pha với u

5. 64 Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R=30Ω, ZC = 20Ω, ZL =60Ω. Tổng trở của mạch là :

A. Z=50Ω B. Z = 70Ω C. Z = 110Ω D. Z = 2500Ω

5. 65 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C = 10-4

π (F) và cuộn cãm L = 2 π (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt (V).

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là :

A. I = 1A B. I = 1,4A C. I = 2A D. I = 0,5A

5. 66 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60Ω, tụ điện C = 10-4

π (F) và cuộn cãm L =0, 2 π (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 50 2cos100πt (V).

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là :

A. I = 0,25A B. I = 0,50A C. I = 0,71A D. I = 1,00A 5. 67 Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải :

A. tăng điện dung của tụ điện B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây

C. giảm điện trở của mạch D.giảm tần số d điện xoay chiều

5. 68 Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết ZL =100 Ω và ZC = 50 Ω ứng với tần số f . Để trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì tần số có giá trị:

A . fch > f B. fch < f C . fch = f D . không xác ủũnh

5. 69 Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u=100

2cos( 100 πt - π/3 ) (V) ; i=10 2cos(100 πt + π/6) (A). Hai phần tử đó là hai phần tử nào?

A. R và L B. R và C C. L và C D. R và L hoặc L và C

5. 70 Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 0,5/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: uAB = 100 2.cos( 100 πt - π/4 ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:

Một phần của tài liệu lý thuyết, công thức, bt TN, tự luận, ĐA Lý 12 (Trang 136 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(241 trang)
w