Mô hình mã hoá dòng

Một phần của tài liệu Đồ án xây dựng một thư viện các hàm mã hoá phục vụ trao đổi thông tin trong mô h (Trang 50)

4. Mã dòng, mã ối kh (CFB, CBC)

4.2Mô hình mã hoá dòng

Mã hóa dòng là thuật toán, chuyển đổi bản rõ sang bản mã là 1 bit tại mỗi thời điểm. Sự thực hiện đơn giản nhất của mã hoá dòng được thể hiện trong hình 4.2

Bộ sinh Bộ sinh Khoá dòng Ki Khoá dòng Ki Bản rõ Bản mã Bản rõ gốc Pi Ci Pi Mã hoá Giải mã Hình 4.2 Mã hoá dòng.

Bộ sinh khoá dòng là đầu ra một dòng các bits : k1, k2, k3, . . . ki. Đây là khoá dòng đã được XOR với một dòng bits của bản rõ, p 1, p2, p3, . . pi, để đưa ra dòng bits mã hoá.

ci = pi XOR ki

Tại điểm kết thúc của sự giải mã, các bits mã hoá được XOR với khoá dòng để trả lại các bits bản rõ.

pi = ci XOR ki

Từ lúc pi XOR ki XOR ki = pi là một công việc tỉ mỉ.

Độ an toàn của hệ thống phụ thuộc hoàn toàn vào bên trong bộ sinh khoá dòng. Nếu đầu ra bộ sinh kho á dòng vô ật n bằng 0, thì khi đó bản rõ bằng bản mã và cả quá trình hoạt động sẽ là vô dụng. Nếu bộ sinh khoá dòng sinh ra sự lặp lại 16 bits mẫu, thì thuật toán sẽ là đơn giản với độ an toàn không đáng kể.

Nếu bộ sinh khoá dòng là vô tận của dòng ngẫu nhiên các bits, bạn sẽ có một vùng đệm (one time-pad) và độ an toàn tuyệt đối.

Thực tế mã hoá dòng nó nằm đâu đó giữa XOR đơn giản và một vùng đệm. Bộ sinh khoá dòng sinh ra một dòng bits ngẫu nhiên, thực tế điều này quyết định thuật toán có thể hoàn thiện tại thời điểm giải mã. Đầu ra của bộ

Bộ sinh Bộ sinh

Khoá dòng Ki Khoá dòng

Bản rõ Bản mã Bản rõ gốc

Ci Pi

sinh khoá dòng là ngẫu nhiên, như vậy người phân tích mã sẽ khó khăn hơn khi

bẻ gãy khoá. Như bạn đã đoán ra được rằng, tạo một bộ sinh khoá dòng mà sản phẩm đầu ra ngẫu nhiên là một vấn đề không dễ

dàng.

Một phần của tài liệu Đồ án xây dựng một thư viện các hàm mã hoá phục vụ trao đổi thông tin trong mô h (Trang 50)