Mô hình dây truyền khối mã hoá

Một phần của tài liệu Đồ án xây dựng một thư viện các hàm mã hoá phục vụ trao đổi thông tin trong mô h (Trang 47)

4. Mã dòng, mã ối kh (CFB, CBC)

4.1.1Mô hình dây truyền khối mã hoá

thiệu. Mặt khác nếu Eva đã biết Bin hoặc Dave, khi đó cô ta có lý do tin rằng khoá của Bob là đúng. Nếu Eva không biết Bin hoặc Dave thì cô ấy không có lý do tin tưởng khoá của Bob là đúng.

Theo thời gian, Bob sẽ tập hợp được nhiều người giới thiệu như vậy khoá của anh ta sẽ được biết đến rộng rãi hơn. Lợi ích của kỹ thuật này là không cần tới trung tâm phân phối khoá, mọi người đều có sự tín nhiệm, khi mà Eva nhận khoá công khai của Bob, sẽ không có sự bảo đảm nào rằng cô ấy sẽ biết bất kỳ điều gì của người giới thiệu và hơn nữa không có sự đảm bảo nào là cô ấy sẽ tin vào sự đúng đắn của khoá.

4. Mã dòng, mã kh ối (CFB, CBC)

4.1 Mô hình mã hoá kh ối.

Mã hoá sử dụng các thuật toán khối gọi đó là mã hoá khối, thông thường kích thước của khối là 64 bits. Một số thuật t oán mã hoá khối sẽ được trình bày sau đây.

4.1.1 Mô hình dây truyền khối mãhoá. hoá.

Dây truyền sử dụng kỹ thuật thông tin phản hồi, bởi vì kết quả của khối mã hoá trước lại đưa vào khối mã hoá hiện thời. Nói một cách khác khối trước đó sử dụng để sửa đổi sự mã hoá của khối tiếp theo. Mỗi khối mã hoá không phụ thuộc hoàn toàn vào khối của bản rõ.

Trong dây truyền khối mã hoá (Cipher Block Chaining Mode), bản rõ đã được XOR với khối mã hoá kế trước đó trước khi nó được mã hoá. Hình

4.1.1 thể hiện các bước trong dây truyền khối mã hoá.

Sau khi khối bản rõ được mã hoá, kết quả của sự mã hoá được lưu trữ trong thanh ghi thông tin pảhn hồi. Trước khi khối tiếp theo của bản rõ được mã

hoá, nó sẽ XOR với thanh ghi thông tin phản hồi để trở t hành đầu vào cho tuyến mã hoá tiếp theo. Kết quả của sự mã hoá tiếp tục được lưu trữ trong

thanh ghi thông tin phản hồi, và tiếp tục XOR với khối bản rõ tiếp theo, tiếp tục như vậy cho tới kết thúc thông báo. Sự mã hoá của mỗi khối phụ thuộc vào tất cả các khối trước đó.

IO P1 Mã hoá E(P1 ⊕ I0) = C1 K Mã hoá P2 E(P2 ⊕ C1) = C21 K P3 Mã hoá K E(P3 ⊕ C2) = C31

Hình 4.1.1 Sơ đồ mô hình dây chuyền khối mã hoá .

Sự giải mã là cân đối rõ ràng. Một khối mã hoá giải mã bình thường và mặt khác được cất giữ trong thanh ghi thông tin phản hồi. Sau khi khối tiếp theo được giải mã nó XOR với kết quả của thanh ghi phản hồi. Như vậy khối mã hoá tiếp theo được lưa trữ trong thanh ghi thông tin phản hồi, tiếp tục như vậy cho tới khi kết thúc thông báo.

Công thức toán học của quá trình trên như sau : Ci = EK(Pi XOR Ci-1)

Một phần của tài liệu Đồ án xây dựng một thư viện các hàm mã hoá phục vụ trao đổi thông tin trong mô h (Trang 47)