Những câu ca dao trên nói về quan hệ gì?

Một phần của tài liệu skkn một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần công dân với đạo đức GDCD lớp 10 nhằm phát huy năng lực học sinh (Trang 27 - 30)

- Theo em, tình yêu chân chính thường phát triển qua các giai đoạn nào?

2. Hôn nhân

a. Hôn nhân là gì?

Hôn nhân là quan hệ giữa vợ

GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 28

→ Tình yêu chân chính thường dẫn đến hôn nhân. Hôn nhân được đánh dấu bằng sự kiện kết hôn.

- Em hiểu hôn nhân là gì?

Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau khi đã kết hôn, được bắt đầu từ khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam và nữ.

GV đưa ra tình huống: Chưa tốt nghiệp, 16 tuổi Lan đã lên xe hoa về nhà chồng. Người chồng của Lan là Mạnh 18 tuổi vì có ông chú làm cán bộ xã nên chính quyền đã cho qua việc này. Nhưng tình trạng sau hôn nhân của đôi vợ chồng này thật bất hạnh.

+ Theo em, ở tình huống trên, Lan và Mạnh đã đủ tuổi kết hôn chưa?

+ Chính quyền địa phương đã đồng ý cho Lan và Mạnh kết hôn như vậy có đúng không?

+ Ở nước ta, pháp luật quy định tuổi kết hôn là bao nhiêu? Tại sao phải quy định như vậy?

HS trả lời, GV nhận xét và bổ sung thêm thông tin về Luật Hôn nhân và gia đình (sửa đổi, bổ sung năm 2014)

I. Điều kiện kết hôn: Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

1. Nam đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ đủ mười tám tuổi trở lên.

2. Việc đăng kí kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối

và chồng sau khi đã kết hôn.

Hôn nhân được đánh dấu bằng kết hôn. Hôn nhân thể hiện nghĩa vụ, quyền lợi và quyền hạn giữa vợ và chồng, được pháp luật công nhận, do đó được pháp luật bảo vệ.

b. Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay:

GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 29

bên nào, không được cưỡng ép hoặc cản trở;

3. Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn.

II. Những trường hợp cấm kết hôn

Việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây:

1.Người đang có vợ hoặc có chồng;

2.Người mất năng lực hành vi dân sự;

3.Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;

4.Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi, giữa những người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;

5.Giữa những người cùng giới tính.

III. Việc đăng kí kết hôn

1.Việc đăng kí kết hôn phải được đăng kí và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền( sau đây gọi là cơ quan đăng kí kết hôn) thực hiện theo nghị định tại Điều 14 của Luật này. Mọi nghi thức kết hôn không theo quy định tại Điều 14 của Luật này đều không có giá trị pháp lý. Nam, nữ không đăng kí kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng. Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau thì phải đăng kí kết hôn.

GV yêu cầu HS nêu những đặc điểm của chế độ hôn nhân trong xã hội cũ. Từ đó GV chỉ ra các đặc điểm tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay.

- Theo em, để có hôn nhân hạnh phúc thì cần phải có các yếu tố nào?

Dựa trên tình yêu chân chính. Tự do kết hôn theo đúng luật. Tự do li hôn.

Chung thuỷ, yêu thương, giúp đỡ nhau. Quan hệ

- Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ.

- Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.

- Đảm bảo quyền tự do li hôn.

3. Gia đình, chức năng của gia đình, các mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên.

a. Gia đình là gì?

Gia đình là một cộng đồng người chung sống và có quan hệ với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.

GV: Dương Thị Thu Nhung – THPT Sông Ray 30

vợ chồng bình đẳng.

Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm thực hiện trách nhiệm với gia đình

GV khuyến khích HS hát ca khúc về tình cảm gia đình.

Một phần của tài liệu skkn một số kinh nghiệm dạy học tích hợp phần công dân với đạo đức GDCD lớp 10 nhằm phát huy năng lực học sinh (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)