CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
3.2.1. Sơ bộ đánh giá về các giai đoạn sinh trưởng và thời gian sinh trưởng của các dòng lúa trong vụ mùa năm 2008
Kết quả đánh giá về thời gian sinh trưởng và các giai đoạn sinh trưởng của các dòng lúa tạo ra từ nuôi cấy bao phấn trong vụ mùa năm 2008 đƣợc tổng kết ở bảng 3.10.
Bảng 3.11. Các giai đoạn sinh trưởng và thời gian sinh trưởng của các dòng lúa trong vụ mùa năm 2008
TT Tên dòng
Thời gian tính từ khi gieo hạt (ngày) Tổng thời gian sinh trưởng (ngày) Cấy
Đẻ nhánh Trỗ
Chín sinh lý Bắt
đầu đẻ nhánh
Kết thúc đẻ nhánh
Bắt đầu trỗ
Kết thúc trỗ
1 TN49 12 27 48 77 80 116 115ab
2 TN50 12 27 48 77 82 112 112ab
3 TN53 12 24 48 78 85 115 114ab
4 TN57 12 24 55 75 79 117 117ab
5 TN64 12 27 55 77 82 112 112ab
6 TN65 12 24 53 80 88 114 114ab
7 TN68 12 22 48 77 85 119 119a
8 TN70 12 25 47 77 85 114 114ab
9 TN71 12 22 47 75 78 119 119a
10 TN72 12 22 47 75 78 116 116ab
11 TN73 12 24 47 75 79 114 114ab
12 TN76 12 24 48 83 90 120 119,7a
13 TN81 12 27 48 88 90 115 115ab
14 TN83 12 27 48 75 80 116 116ab
15 TN84 12 27 48 75 79 116 116ab
16 TN85 12 22 53 79 82 114 114ab
17 TN87 12 22 53 77 83 119 119a
18 TN91 12 23 53 74 77 110 110b
19 TN93 12 27 53 74 79 116 116ab
20 TN97 12 27 53 74 76 112 112ab
21 KD18 12 27 53 78 82 114 114ab
Cv (%) 3,6
(a, b, c, d, các mức trong so sánh Duncan theo thứ tự từ cao xuống thấp)
104 106 108 110 112 114 116 118 120 122
TGST
Các dòng - giống lúa thí nghiệm
Thời gian sinh trƣởng(ngày)
TN49 TN50 TN53 TN57 TN64 TN65 TN68 TN70 TN71 TN72 TN73 TN76 TN81 TN83 TN84 TN85 TN87 TN91 TN93 TN97 KD18
Biểu đồ 3.11: Thời gian sinh trưởng của các dòng lúa thí nghiệm và giống lúa đối chứng Khang dân 18
Kết quả xử lý thống kê cho thấy, các giai đoạn sinh trưởng của các dòng lúa thí nghiệm tương đương với giống đối chứng (Khang Dân).
Thời gian sinh trưởng (TGST) của các dòng lúa dao động từ 110 đến 120 ngày, thuộc nhóm chín trung bình. Trong đó giống Khang Dân có thời gian sinh trưởng 114 ngày.
Các dòng có thời gian sinh trưởng dài nhất, bao gồm: TN68, TN71, TN76, TN87. Sự sai khác về thời gian sinh trưởng của 4 dòng trên so với các
dòng - giống còn lại, có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%. Các dòng có thời gian sinh trưởng dài thứ 2 bao gồm: TN49, TN50, TN53, TN57, TN64, TN65, TN70, TN72, TN73, TN81, TN83, TN84, TN85, TN93, TN97 và KD18.
Dòng TN91 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn các dòng khác ít ngày (110 ngày).
Như vậy, các dòng giống lúa thử nghiệm có thời gian sinh trưởng tương đối đồng đều nhau và tương đương với giống lúa đối chứng khang dân 18.
thuộc nhóm chín trung bình.
3.2.2. Sơ bộ đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh của các dòng lúa tạo ra từ nuôi cấy bao phấn trong vụ mùa 2008
Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của các dòng lúa tạo ra từ bao phấn đƣợc đánh giá sơ bộ và tổng hợp kết quả ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của các dòng lúa tạo ra từ nuôi cấy bao phấn
TT Tên dòng
Chỉ tiêu sâu hại và tính chống đổ (đơn vị tính: điểm) Sâu đục
thân
Sâu cuốn lá nhỏ
Bệnh khô vằn
Bệnh bạc lá
Khả năng chống đổ
1 TN49 1 1 0 1 1
2 TN50 3 3 1 1 1
3 TN53 1 1 1 1 1
4 TN57 1 1 1 1 1
5 TN64 1 1 0 1 3
6 TN65 3 3 1 3 3
7 TN68 3 5 0 1 1
8 TN70 1 1 0 3 1
9 TN71 1 1 1 1 3
10 TN72 3 1 1 1 1
11 TN73 1 1 1 1 1
12 TN76 3 3 1 1 3
13 TN81 1 3 1 1 1
14 TN83 1 3 1 1 1
15 TN84 1 5 1 1 1
16 TN85 1 5 1 1 3
17 TN87 3 3 1 1 1
18 TN91 1 5 1 1 3
19 TN93 1 1 1 1 3
20 TN97 3 3 1 1 1
21 KD18 (Đ/C)
1 1 1 1 3
* Khả năng chống chịu sâu bệnh của các dòng lúa
Kết quả nghiên cứu cho thấy các dòng lúa nhiễm sâu bệnh ở các mức độ khác nhau:
a) Sâu đục thân: các dòng lúa thí nghiệm bị hại ở mức từ 1 đến 3 theo thang điểm IRRI. Trong đó bị hại ở điểm 1 có 14 dòng –giống, trong đó giống đối chứng Khang Dân cùng nằm trong nhóm bị hại ở mức điểm 1. Số còn lại gồm 7 dòng bị hại ở mức điểm 3 theo thang điểm IRRI.
b) Sâu cuốn lá nhỏ: Có 10 dòng – giống bị hại ở mức điểm 1 theo thang điểm IRRI, bao gồm cả đối chứng Khang Dân, 7 dòng bị hại ở mức điểm 3 và 4 dòng bị hại ở mức điểm 5 theo thang điểm IRRI.
c) Bệnh khô vằn: Có 4 dòng đạt ở mức điểm 0, các dòng còn lại gồm 16 dòng và 1 giống (đối chứng Khang Dân) bị hại ở mức điểm 1.
d)Bệnh Bạc lá: có 18 dòng và 1 giống (đối chứng Khang Dân) bị hại ở mức độ điểm 1 theo thang điểm của IRRI, 2 dòng bị hai ở mức độ điểm 3 theo thang điểm IRRI.
* Khả năng chống đổ của các dòng lúa
Căn cứ vào bảng 3.11 ta dễ nhận thấy: Khả năng chống đổ của các dòng lúa thí nghiệm đƣợc xác định ở hai mức điểm 1 và 3, trong đó 13 dòng có khả năng chống đổ tương đối tốt đạt điểm 1 theo thang điểm IRRI. Các dòng còn lại gồm 7 dòng và 1 giống (đối chứng) cây bị nghiêng, đƣợc đánh giá điểm 3.
Nhìn chung các dòng lúa thí nghiệm và giống đối chứng có khả năng chống đổ khá.