Chương 3. THựC NGHIỆM s ử DỤNG PHƯƠNG PHÁP T ự HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DẦN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GDCD LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG, VĨNH PHÚC
3.2. Nội dung thực nghiệm
3.2.1. Những nội dung khoa học cần thực nghiệm
Để chứng minh giả thuyết đã nêu, tác giả xác định những nội dung khoa học cần thực nghiệm là hình thành năng lực tự học, năng lực giao tiếp và năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
- Tác giả khảo sát đầu vào của hai lớp thông qua một bài kiểm ừa, đánh giá theo thang điểm và tiêu chuẩn giống nhau để tiến hành kiểm ừa trình độ nhận thức của HS khi chưa có tác động sư phạm.
- Tác giả điều tra trưng cầu ý kiến nhằm khảo sát thực trạng sử dụng phưcmg pháp tự học trong giảng dạy môn GDCD ở tại trường thực nghiệm
- Đối với HS: Tác giả tiến hành điều tra hai lớp 10 của trường THPT Tam Dưcmg, Vĩnh Phúc về phưomg pháp và cách thức học tập của HS đối với phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD.
3.2.2. Thỉấ kế bài giảng thực nghiệm và đối chứng
Giáo viên cần hướng dẫn, định hướng cho học sinh xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch tự học cho từng công việc, cách thực hiện từng nội dung công việc trước khi đi vào giảng dạy từng bài học. Ví dụ như: Học bài cũ, tự tìm hiểu bài mới như thế nào? tự kiểm tra mức kiến thức đã nắm được đến đâu?
cách vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống, bài tập... Sau khi HS đã có kế hoạch học tập mói tiến hành thực hiện hoạt động giảng dạy.
Do thời gian và điều kiện thực hiện còn hạn chế nên tác giả chỉ sử dụng phương pháp tự học vào một số bài trong quá trình thực tập ừong đó tiêu biểu nhất là bài 11 : “Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học” (Tiết 1)
3.2.2.1. Lập kể hoạch bài giảng cho lớp thực nghiệm
Bài 11 : “Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học” (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong, học sinh cần đạt được:
1. về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm.
- Hiểu được nghĩa vụ của bản thân mà đạo đức xã hội đặt ra cho con ngưòi. Từ đó nhận thức đúng về đạo đức và thực hiện tốt nghĩa vụ của mình.
2. về kỹ năng:
- Đánh giá một cách đúng đắn các hiện tượng, các hành vi đạo đức diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
3. về thái độ:
- Biết tôn trọng và giữ gìn các giá trị và chuẩn mực đạo đức trong xã hội.
- Có ý thức tự giác thực hiện nghĩa vụ của bản thân theo theo đúng chuẩn mực đạo đức của xã hội.
II. Các năng lực cần hướng đến hình thành ở HS 1. Năng lue tư hoc
2. Năng lực giao tiếp
3. Năng lực giải quyết vẩn đề
III. Hình thức tổ chức dạy học và phương pháp dạy học 1. Hình thức tổ chức dạy học
- Hình thức lên lớp
2. Phương pháp dạy học - Phương pháp tự học.
- Phương pháp đàm thoại, vấn đáp.
IV. Sự chuẩn bị của GV và HS 1. Sự chuẩn bị của GV
- SGK, Sách giáo viên GDCD lớp 10, đồ dùng dạy học.
2. Sự chuẩn bị của HS - SGK GDCD lớp 10.
- Đồ dùng học tập.
- Những nội dung kiến thức đã được giao từ buổi học trước để lên lớp thảo luận.
V. Tiến trình dạy học 1. Ôn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số lớp - Vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hay phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người.
3. Nội dung bài mới
GV: Giới thiệu nội dung buổi thảo luận. Thảo luận nội dung bài HS đã được chuẩn bị trước gồm mục la:Nghĩa vụ, mục 2: Lương tâm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
* Hoat đông 1: GV tổ chức lớp thành 4 nhóm học tập nhỏ. Mỗi nhóm phân công 1 nhóm trưởng, 1 thư ký để tiến
* Hoat đông 1: Thảo luận nhóm
- N h ó m 1,2:
+ HS tự đọc trước ví dụ trong SGK, so sánh hoạt
1. Nghĩa vụ a) Nghĩa vụ là gì?
* Khái niệm: Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối vói nhu cầu lọi
hành thảo luận những nội dung đã được GV giao từ tiết học trước.
-Y êu cầu các thành viên trong nhóm trình bày theo quan điểm cá nhân đã tự tìm hiểu về phạm trù nghĩa vụ là gì? Phạm trù lương tâm là gì? Làm thể nào để trở thành người có lương tâm?
- Giáo viên phân công nội dung cụ thể cho từng nhóm và yêu cầu các nhóm cử đại diện chuẩn bị trình bày trước lớp.
- HS: Chú ý lắng nghe các nhóm trình bày
- GV: Đặt câu một số hỏi phản biện để HS hiểu bài hơn
động nuôi con ở người và ở loài sói. Tại sao cùng hoạt động nuôi con nhưng chỉ ở con ngưòi mới là thực hiện nghĩa vụ?
+ Từ việc thảo luận về ví dụ trên HS tự rút ra khái niệm phạm trù nghĩa vụ.
+ Nêu một vài nghĩa vụ được áp dụng vói từng đối tượng công dân trong đời sống xã hội.
- Nhóm 3,4:
+ HS tự đọc trước ví dụ trong SGK (Trang 69) và trả lời câu hỏi: Cảm giác hối hận của bà A còn được gọi là gì? Nó tác động đến bà ấy như
ích chung cộng đông, của xã hội.
* Bài học:
- Cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích của xã hội lên trên, không những thế còn phải biết hy sinh quyền lợi của mình vì quyền lọi chung.
- Xã hội có trách nhiệm bảo đảm cho nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân.
2. Lương tâm a) Lương tâm là gì?
Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối
thế nào? Năng lực tự quan hệ với người khác đánh giá hành vi gọi là và xã hội.
gì? * Hai trạng thái lương
+ Từ việc thảo luận về tâm: Lương tâm thanh ví dụ trên HS tự rút ra thản, cắn dứt lương tâm.
khái niệm phạm trù b) Lầm thể nào để trở lương tâm. thành người có lương + Từ khái niệm HS lấy tâm?
ví dụ về hành vi được * Đối với mọi người:
coi là có lương tâm và - Thường xuyên rèn một số hành vi được coi luyện tư tưởng, đạo đức là không có lương tâm. theo quan điểm tiến bộ, Dựa vào ví dụ HS tìm cách mạng và tự giác hiểu hai trạng thái của thực hiện các hành vi lương tâm. đạo đức thành thói quen + Sưu tàm một số câu ca đạo đức.
dao, tục ngữ nói về - Thực hiện đày đủ phạm trù lương tâm. nghĩa vụ của bản thân
một cách tự nguyện.
Phấn đấu trở thành công dân tốt, người có ích cho xã hội.
- Bồi dưỡng tình cảm tro sáng, đẹp đẽ trong quan hệ giữa người và người cao thượng, bao dung và nhân ái.
* Đối với HS:
- Tự giác thực hiện nghĩa vụ của HS.
- Ý thức đạo đức, tác phong, ý thức kỉ luật.
- Biết quan tâm giúp đỡ người khác.
- Có lối sống lành mạnh tránh xã tệ nạn xã hội.
* Hoat đông 2:
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động thảo luận của các nhóm, nhận xét kết quả thảo luận và trả lời những thắc mắc của cá nhân, giải đáp từng ý kiến đối lập của HS.
- GV lấy ví dụ và mở rộng kiến thức giúp học sinh đưa ra những ý kiến hay, ý tưởng nhằm kích thích sự sáng tạo, hứng thú trong học tập cho HS.
- Dành một khoảng thời gian ngắn 5 - 7 phút yêu càu HS tự tóm lược
* Hoat đông 2:
Báo cáo kết quả thảo luận, tham gia ttanh luận giữa các nhóm.
- Các nhóm trưởng cử đại diện của nhóm mình trình bày kết quả làm việc của cả nhóm.
Việc trình bày báo cáo được tiến hành theo trình tự nội dung của bài học.
- Các cá nhân đưa ra ý kiến bổ sung, hanh luận về nội dung các nhóm báo cáo.
những nội dung đã năm được trong buổi thảo luận và đưa ra ý kiến của bản thân về buổi thảo luận. Nội dung kiến thức HS cho là quan trọng nhất và đưa ra giải thích.
-Y ê u càu HS chuẩn bị, nghiên cứu trước bài học của tiết học sau.
4. Củng cố
* Sau khi kết thúc tiết học, HS càn nắm chắc được kiến thức và biết vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn:
- Có thêm kiến thức về phạm trù đạo đức: Nghĩa vụ, lương tâm.
- Nhận biết vụ của bản thân mà đạo đức xã hội đặt ra cho con người. Có ý thức tự giác thực hiện nghĩa vụ của bản thân theo theo đúng chuẩn mực đạo đức của xã hội.
* GV: Cho HS làm bài tập củng cố (Ghi lên bảng phụ hoặc giấy khổ to).
Bài tập 1: Dựa vào mối quan hệ giữa các cụm từ hãy sắp xếp các yếu tố cột A tương ứng với cột B sao cho phù hợp:
A B
1 .Trẻ em đi học a.Đóng thuế
2.Kinh doanh hàng hóa b.Trường học và thầy cô giáo 3.Sống tự do-hạnh phúc c.Cha mẹ nuôi con
4.Chăm sóc yêu thương d.Bảo vệ Tổ quốc
Bài tập 2: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về nghĩa vụ lương tâm? Hãy đánh dấu X vào phạm trù tương ứng với câu tục ngữ:
Tục ngữ Nghĩa vụ Lương tâm
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ.
- Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng.
- Xay lúa thì thôi ẵm em.
- Đào hố hại người lại chôn mình.
- Gắp lửa bỏ tay người.
- Một lời nói dối xấm hối bảy ngày.
- HS trả lời.
- HS cả lớp trao đổi.
- GV nhận xét, đưa ra đáp án và cho điểm HS có ý kiến tốt.
Bài tập về nhà: Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về nghĩa vụ và lương tâm.
5. Dãn dò
- Học sinh về nhà học bài - Trả lời các câu hỏi 1, 2.
- Chuẩn bị trước tiết 2 của bài 11. Xây dựng nội dung tự học cho tiết sau.
6. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
3.22.2. Lập kể hoạch bài giảng cho lớp đổi chứng
Bài 11: “Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học” (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong, học sinh cần đạt được:
1. về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm.
- Hiểu được nghĩa vụ của bản thân mà đạo đức xã hội đặt ra cho con người. Từ đó nhận thức đúng về đạo đức và thực hiện tốt nghĩa vụ của mình.
2. về kỹ năng:
- Đánh giá một cách đúng đắn các hiện tượng, các hành vi đạo đức diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
3. về thái độ:
- Biết tôn trọng và giữ gìn các giá trị và chuẩn mực đạo đức trong xã hội.
- Có ý thức tự giác thực hiện nghĩa vụ của bản thân theo theo đúng chuẩn mực đạo đức của xã hội.
II. Hình thức tổ chức dạy học và phương pháp dạy học 1. Hình thúc tổ chức dạy học
- Hình thức lên lớp 2. Phương pháp dạy học
- Phương pháp thuyết trình, diễn giảng.
- Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại.
- Phương pháp thảo luận nhóm III. Sự chuẩn bị của GV và HS 1. Sự chuẩn bị của GV
- Giáo án, SGK, Sách giáo viên GDCD lớp 10, Thiết bị dạy học.
- Một số tình huống, ví dụ.
2. S ư chuẩn bi của HS• • - SGK GDCD lớp 10.
- Đồ dùng học tập.
- Đọc trước bài mói.
IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn đỉnh tổ chức■
- Kiểm tra sĩ số lớp - Vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hay phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con nguôi.
3. Nội dung bài mới GV giói thiệu bài:
Phạm trù đạo đức học bao hàm những khái niệm đạo đức cơ bản phản ánh những đặc tính căn bản, những phương tiện và những quan hệ phổ biến nhất của những hiện tượng đạo đức trong đời sống hiện thực. Đạo đức học bao gồm các phạm trù cơ bản: nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc... Trong tiết 1, chúng ta cùng tìm hiểu về hai phạm trù cơ bản nhất, đó là: nghĩa vụ và lương tâm.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Hoạt động 1:
Con người sống trong xã hội ai cũng có những nhu cầu và lợi ích nhất định cần được thỏa mãn để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của bản thân. Muốn như vậy, con người phải lao động làm ra của cải vật chất và tinh thần.
1. Nghĩa vụ a, Nghĩa vụ là gì?
Lao động và đời sông xã hội đòi hỏi mỗi cá nhân phải có ý thức hòa hợp với người khác, đặt nhu càu và lợi ích cá nhân trong lợi ích của toàn xã hội.
Tuy nhiên mỗi cá nhân dù cố gắng đến đâu thì cũng không thể tự thỏa mãn nhu cầu và lợi ích nếu không có sự kết hợp các cá nhân khác và toàn xã hội. ý thức của cá nhân về các mối quan hệ này được gọi là nghĩa vụ.
- GV: Vậy, theo em nghĩa vụ là gì?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và kết luận -HS: Ghi bài
- GV: Cho HS cùng trao đổi VD trong SGK.
* Khái niệm: Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung cộng đồng, của xã hội.
* Sói mẹ nuôi con.
* Cha mẹ nuôi con.
- HS trả lời các câu hỏi sau.
* Em nhận xét gì về hoạt động nuôi con của sói mẹ?
* Cha mẹ đã nuôi con đến trưởng thành.
- HS trả lời ý kiến cá nhân.
- HS cả lớp cùng trao đổi.
- GV nhận xét và kết luận.
Nghĩa vụ là sự phản ánh mối quan hệ
đạo đức đặc biệt giữa cá nhân với cá nhân và cá nhân với xã hội.
Nghĩa vụ là một ừong những nét đặc trưng của đời sống con người, khác với con vật quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng.
- GV: Theo em nghĩa vụ là gì?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét và đưa ra khái niệm về nghĩa vụ.
- GV: Cho HS trao đổi VD tiếp.
- HS: Phân tích các VD rút ra bài học.
Ví dụ 1:
* Trẻ em cần được đi học.
Muốn vậy phải có trường học, thầy, cô giáo.
Nghĩa vụ đặt ra:
+ Cha mẹ và mọi người trong xã hội phải đóng thuế góp phần xây dựng trường và trả lương cho thày cô giáo, xây dựng bệnh viện, nơi vui chơi...
+ Cá nhân HS phải học tập và rèn luyện đạo đức tốt.
Ví dụ 2:
* Con người cần có cuộc sống tự do, bình đẳng và được sống trong một đất nước hòa bình.
Nghĩa vụ đặt ra:
+ Cá nhân và mọi người tham gia bảo vệ tổ quốc.
+ Bản thân HS đủ tuổi phải tham gia nghĩa vụ quân sự.
- HS ghi bài vào vở.
- GV: Để đảm bảo hài hòa những nhu cầu, lợi ích của các thành viên, xã hội đặt ra yêu cầu chúng cho tất cả mọi người.
- GV cho HS thảo luận về các tình huống sau.
* Ông giám đốc A thu vén, lấy tài sản của nhà nước làm giàu cho bản thân.
* Nhà máy sản xuất phân đạm tỉnh H xả nước thải làm ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của nhân dân quanh vùng.
- HS nhận xét ý kiến cá nhân.
- HS cả lớp trao đổi.
- GV: Nhận xét: Trong thực tế không phải khi nào nhu cầu và lợi ích cá nhân cũng phù họp với nhu cầu lợi ích xã hội, thậm chí có khi còn mâu thuẫn, trong từng trường họp chúng ta càn phải:
* Bài học:
- Hoạt động 2:
- GV đưa ra các tình huống để HS nhận xét.
* Trên đường đi học về gặp một em bé bị lạc mẹ. Em đã đưa em bé đó đến đồn công an gàn nhất nhờ các chú công an tìm giúp.
* Bà An buôn bán cùng mặt hàng với bà Ba. Vì ghen ghét với bà Ba, bà An cho người phá hỏng gian hàng của bà Ba. Mặc dù vậy bà Ba không báo chính quyền mà còn tự mình thu xếp ổn thỏa, không ảnh hưởng đến danh dự bà An.
- HS: trả lời các câu hỏi.
* Em đánh giá hành vi của bạn HS,
- Cá nhân phải biêt đặt nhu câu, lợi ích của xã hội lên trên, không những thế còn phải biết hy sinh quyền lọi của mình vì quyền lọi chung.
- Xã hội có trách nhiệm bảo đảm cho nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân.
b, Nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay
(Mục giảm tải chương trình)
2. Lương tâm a) Lương tâm là gì?
bà Ba, bà An?
* Các cá nhân tự đánh giá, điều chỉnh hành vi của mình như thế nào?
* Năng lực tự đánh giá đó gọi là gì?
* Năng lực đó thể hiện qua 2 trạng thái như thế nào.
- HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
- HS cả lớp cùng hao đổi.
- GV nhận xét các ý kiến và bổ sung thêm để có kết luận chính xác.
- GV: Trong cuộc sống, những người có đạo đức luôn tự xem xét, đánh giá mối quan hệ giữa bản thân với những người xung quanh, với xã hội.
Trên cơ sở đánh giá các hành vi của mình, các cá nhân tự giác điều chỉnh hành vi cho phù họp với các chuẩn mực đạo đức. Đó là lương tâm.
- GV: Lương tâm dù tồn tại ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân. Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người tự tin hơn vào bản thân và phát huy tính tích cực trong hành vi của mình.
Trạng thái cắn dứt lương tâm giúp cá nhân điều chỉnh hành vi của mình cho
- Khái niệm: Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân ừong mối quan hệ với người khác và xã hội.
- Hai ừạng thái lương tâm: Lương tâm thanh thản, cắn dứt lương tâm.