Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội đối với tr em

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn tỉnh hải dương (Trang 32 - 36)

Chương 1 Chương 1 NHỮN VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔN TÁC XÃ HỘI NHỮN VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔN TÁC XÃ HỘI

1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội đối với tr em

1.3.1. N ậ t ứ về ề t a qu t v tr t

Để đáp ứng nhu cầu được trợ giúp của con người c vấn đề g p phải trong cuộc sống, một trong những ngành nghề chuyên nghiệp đ ra đời, đ là công tác x hội - một khoa học, một nghề nghiệp chuyên môn c tính ứng dụng cao nhằm hướng đến hỗ trợ giải quyết rất nhiều vấn đề x hội nảy sinh và trợ giúp cho các đối tượng yếu thế trong x hội trong đ c đối tượng tr em c HCĐB. Nếu cán bộ quản l CTXH với tr em c HCĐB nhận thức đúng đắn về nghề CTXH, về nghĩa và tầm quan trọng của nghề CTXH trong việc giải quyết các vấn đề x hội trong đ c vấn đề tr em c HCĐB thì họ sẽ dễ thành công hơn trong hoạt động quản l CTXH với tr em c HCĐB và ngược lại. Vì vậy, một trong những yêu cầu đ t ra đối với cán bộ quản l CTXH với tr em c HCĐB ở các tỉnh, thành trong cả nước là bản thân họ phải được trang bị những kiến thức cơ bản về nghề CTXH. Những năm gần đây, Cục bảo trợ x hội – Bộ Lao động – Thương binh và X hội tích cực triển khai

27

các lớp tập huấn tại các tỉnh dành cho đội ngũ này theo kinh phí của Đề án 32 (Đề án phát triển nghề CTXH đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ) đ thể hiện rõ mức độ ảnh hưởng của yếu tố này.

1.3.2. Nă , trì a qu t v tr t

Theo V.I.Lênin, phẩm chất cao qu của cán bộ được hiểu là họ c lòng trung thành với sự nghiệp và c năng lực. Do đ cán bộ, công chức nhà nước phải c trình độ và tiêu chuẩn nhất định.

Năng lực là khả năng của một người để làm một việc gì đ , để xử l một tình huống hay thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong một môi trường xác định. Hay n i khác hơn, năng lực là khả năng sử dụng các tài sản, tiềm lực của con người như kiến thức, kỹ năng và các phẩm chất khác để đạt được các mục tiêu cụ thể trong một công việc, một điều kiện xác định.

Năng lực của cán bộ công chức không phải là năng lực bất biến, được sử dụng trong mọi hoàn cảnh, mọi môi trường như nhau. Ở thời điểm hay một môi trường này, năng lực được thể hiện, phát huy tác dụng, nhưng ở thời điểm khác thì cần phải c loại năng lực khác. Tuỳ theo mỗi hoàn cảnh, mỗi môi trường khác nhau mà yêu cầu về năng lực cũng c sự khác nhau. Năng lực không phải là bằng cấp, trình độ được đào tạo chính quy hay không chính quy.

Năng lực của cán bộ quản l cũng ảnh hưởng lớn đến việc quản l CTXH đối với tr em c HCĐB. Đối với cán bộ c năng lực, được đào tạo nhưng khi bố trí vị trí không phù hợp ho c không được tạo điều kiện để phát huy được sở trường thì năng lực của cán bộ đ chưa được phát triển phù hợp. C những cán bộ không c năng lực làm quản l CTXH với tr em c HCĐB thì cũng ảnh hưởng đến hiệu quả quản l .

1.3.3. ế, í s v qu t v tr t

Sự thiếu quan tâm chỉ đạo ho c sự quan tâm chưa đúng mức của các cấp chính quyền địa phương, của cơ sở cũng ảnh hưởng đến việc quản l CTXH đối với tr

28

em c HCĐB. Cán bộ c năng lực tốt thì chưa hẳn là c khả năng quản l . Năng lực quản l phụ thuôc vào rất nhiều yếu tố, trong đ cũng cần kể đến môi trường làm việc. Khi cán bộ c năng lực quản l tốt, nhưng môi trường làm việc không phù hợp thì cũng rất kh để mang lại hiệu quả trong công tác. Hiện nay, năng lực quản l CTXH với tr em c HCĐB của cán bộ quản l tại các địa phương hầu như chưa được đào tạo bài bản. Đa phần cán bộ quản l tự đào tạo để nâng cao năng lực quản l của mình qua môi trường công tác, qua đồng nghiệp,...

Sự bất cập về chính sách tiền lương đối với cán bộ quản l CTXH với tr me c HCĐB cũng là những vật cản tác động đến năng lực của cán bộ. Tình hình thu nhập của cán bộ quản l làm CTXH hiện nay so với các nh m ngành kinh tế ho c các nh m ngành nghề khác c sự chênh lệch khá lớn giữa công sức bỏ ra và thu nhập. Do đ một số cán bộ quản l không tập trung đầu tư vào công việc dẫn đến hiệu quả của công việc chưa cao. Sự bất cập về chính sách tiền lương cũng ảnh hưởng không nhỏ đến đội ngũ nhân lực được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp về Công tác x hội.

1.3.4. S ồ é a vă , í s ê qua ĩ v ng t v tr t

Luật Bảo vệ, chăm s c và giáo dục tr em năm 2004, được Quốc hội nước Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15/6/2004 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2005. Qua hơn 10 năm đi vào cuộc sống, Luật Bảo vệ, chăm s c và giáo dục tr em năm 2004 đ bộc lộ nhiều hạn chế, nhiều quy định đ không phát huy được hiệu lực, hiệu quả và nhiệm vụ trong việc bảo vệ tr em, chưa phù hợp với Công ước Quốc tế về Quyền tr em, trong khi đ , đời sống hiện nay đ nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ, chăm s c, giáo dục tr em trong đ c nh m tr em c hoàn cảnh đ c biệt.

Việc quy định không thống nhất, rõ ràng về độ tuổi tr em giữa một số luật, văn bản luật đ gây rất nhiều kh khăn trong công tác quản l nhà nước và xác định một trong những chủ thể cần được bảo vệ, chăm s c và giáo dục là tr em c HCĐB khi tham gia các quan hệ của đời sống, x hội.

29

Cùng với việc phát triển kinh tế, trong những năm qua, Nhà nước ta đ ban hành nhiều chính sách, văn bản pháp luật trực tiếp ho c gián tiếp liên quan đến tr em c hoàn cảnh đ c biệt. Từ các bản Hiến pháp, các Bộ luật, các Luật, đến các văn bản dưới luật đ tạo thành một hệ thống pháp luật bảo vệ tr em n i chung, tr em c hoàn cảnh đ c biệt n i riêng sao cho phù hợp với các Công ước Quốc tế về Quyền con người và truyền thống văn hoá của dân tộc. Tuy nhiên nhiều văn bản, chính sách còn chồng chéo, thậm chí luật đ ban hành nhưng chậm ban hành thông tư hướng dẫn, văn bản sau đá văn bản trước gây kh khăn rất lớn cho cán bộ quản l tr em c hoàn cảnh đ c biệt, đ c biệt là ở cơ sở.

1.3.5. Tí uyê p a ũ t v tr t

Theo Thông tư số 04/2011/LMeanXH-TT, ngày 25/02/2011 của Bộ LMeanXH quy định tiêu chuẩn về năng lực của cán bộ chăm s c tại cơ sở bảo trợ x hội, như:

Nắm được quy trình, kỹ năng thực hành CTXH ở mức độ cơ bản để trợ giúp đối tượng; Hiểu biết về chế độ chính sách trợ giúp đối tượng; Nắm vững chức trách, nhiệm vụ của cộng tác viên CTXH; Tổ chức phối hợp hiệu quả với các cơ quan, đơn vị liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ về CTXH.

Chuẩn về trình độ: C chứng chỉ, chứng nhận đ tham gia các lớp tập huấn, bồi dư ng kiến thức ho c c bằng cấp về nghiệp vụ CTXH, tâm l , x hội học, giáo dục đ c biệt và các chuyên ngành x hội khác phù hợp với nhiệm vụ CTXH.

Từ năm 2015, cộng tác viên CTXH cấp x đạt chuẩn tối thiểu trình độ trung cấp nghề CTXH ho c chuyên ngành khác c liên quan đến CTXH. Thực tế, vẫn còn nhiều cán bộ chưa đạt chuẩn về trình độ, từ đ sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công việc ho c cũng c cán bộ đạt chuẩn về nghiệp vụ ho c đ được đào tạo bồi dư ng về nghiệp vụ CTXH nhưng thực tế chưa áp dụng được những kiến thức đ được học tập vào công việc chuyên môn.

Trên thực tế, đội ngũ nhân lực CTXH làm công tác cung cấp các dịch vụ trong bảo vệ, chăm s c và giáo dục tr em c HCĐB ở nhiều địa phương còn thiếu về số lượng, đ c biệt hạn chế về trình độ kiến thức, kỹ năng chuyên môn. Họ chủ

30

yếu tốt nghiệp những ngành ít liên quan ho c không liên quan gì đến lĩnh vực CTXH với tr em c HCĐB, họ chủ yếu làm việc bằng kinh nghiệm, hay việc đào tạo chuyên nghành công tác x hội một cách bài bản, không chuyên sâu, không chuyên nghiệp mà chỉ bồi dư ng nghiệp vụ công tác x hội bằng cách tập huấn ngắn hạn nên dẫn c thử c sai . Chính việc thiếu chuyên nghiệp của đội ngũ này ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả quản l CTXH với tr em c HCĐB của cán bộ quản l tại các địa phương.

1.3.6. Ứ dụ t t tr t t v tr t ò ế

Trên thực tế, ở nhiều địa phương khác nhau, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt trong hoạt động quản l , báo cáo, lưu trữ,… đều chưa được thực hiện tốt nhất là ở cấp x bởi vì do trình độ công nghệ thông tin của cán bộ làm việc với tr em còn chưa tốt, c những x do chưa được trang bị máy tính riêng để phục vụ cho công việc này.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn tỉnh hải dương (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)