Chương 2 THỰC TRẠN QUẢN LÝ CÔN TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ
2.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội đối với
2.3.1. Đ tổ ợp yếu t ở
Việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quản l công tác x hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt là rất quan trọng, giúp cho chúng ta đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản l CTXH đối với tr em c HCĐB từ đ giúp chúng ta đề xuất những biện pháp, giải pháp dựa vào kết quả này để làm cho công tác quản l CTXH đối với tr em c HCĐB đạt kết quả cao hơn.
Bảng 2.7. ếu tố ảnh hưởng đến quản lý CTXH đối với tr em c HCĐB
STT Nội dung
Mức độ (%) ảnh hưởng
Mea n
Th ứ ậc Ảnh
hưởng nhiều
Ảnh hưởng
ít
Không ảnh hưởng 1 Nhận thức về nghề Công tác x
hội của cán bộ quản l CTXH với tr em n i chung, tr em c HCĐB n i riêng
67,39 23,91 8,70 2,59 5
2 Năng lực, trình độ của cán bộ quản l công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt
60,87 34,78 4,35 2,57 6
51 3 Cơ chế, chính sách đối với cán
bộ quản l công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt
69,57 21,74 8,70 2,61 4
4 Sự chồng chéo của các văn bản, chính sách liên quan lĩnh vực công tác x hội với tr em c HCĐB
76,09 23,91 0,00 2,76 2
5 Tính chuyên nghiệp của đội ngũ nhân lực CTXH với tr em c HCĐB tại địa phương
82,61 17,39 0,00 2,83 1
6 Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt còn hạn chế
73,91 21,74
4,35 2,70 3
Kết quả ở bảng 2.7 trên cho thấy: “Tính chuyên nghiệp của đội ngũ nhân lực CTXH với tr em c HCĐB tại địa phương chính là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quản l CTXH đối với tr em c HCĐB với Mean ở mức cao là 2,83. Kết quả này đ phản ánh thực tế, khách quan là người l nh đạo, quản l chỉ c thể làm tốt công việc l nh đạo, quản l của mình khi c đội ngũ những người làm việc c trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt. Tuy nhiên, ở lĩnh vực CTXH đối với tr em c HCĐB ở Hải Dương n i riêng cũng như cả nước n i chung, đội ngũ nhân lực làm việc ở lĩnh vực này không được đào tạo bài bản, chủ yếu tốt nghiệp các ngành không liên quan gì đến lĩnh vực CTXH đối với tr em c HCĐB, họ làm bằng kinh nghiệm được tích lũy, thỉnh thoảng c một số nhân viên được cử tham gia các lớp tập huấn ngắn hạn do Cục Bảo trợ ho c Cục Bảo vệ, Chăm s c và Giáo dục tr em tổ chức cũng như một số lớp do Sở Lao động – Thương binh và X hội chủ trì nhưng do thời gian tập huấn ngắn, kể cả nguyên nhân từ phía những giảng viên tập
52
huấn còn mang tính l thuyết nên hiệu quả chưa cao. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến việc can thiệp, trợ giúp của họ đối với tr em c HCĐB. Do đ , kể cả cán bộ quản l c năng lực, trình độ chuyên môn về l nh đạo, quản l cũng không dễ dàng gì thực hiện tốt hoạt động quản l , l nh đạo của mình.
“Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt còn hạn chế là yếu tố ảnh hưởng thứ bậc 3 với mean là 2,70
“Sự chồng chéo của các văn bản, chính sách liên quan lĩnh vực công tác x hội với tr em c HCĐB đây là yếu tố xếp thứ bậc 2 về mức độ ảnh hưởng tới quản l CTXH đối với tr em c HCĐB ở Hải Dương. Thực tế những năm qua làm công tác quản l CTXH đối với tr em c HCĐB cho thấy, chúng tôi g p rất nhiều kh khăn trong việc thực hiện chức năng quản l của mình bởi vì, hệ thống văn bản, chính sách liên quan lĩnh vực công tác x hội với tr em c HCĐB rất chồng chéo, văn bản sau mâu thuẫn văn bản trước. Lẽ ra văn bản mới ra đời sẽ là cơ sở pháp l cao nhất, các văn bản cũ sẽ không còn hiệu lực nhưng trên thực tế chúng tôi vẫn phải áp dụng đan xen, linh hoạt giữa văn bản cũ và mới, khi triển khai xuống cơ sở nhiều lúc những cán bộ quản l của Sở g p rất nhiều kh khăn do phản ánh của các nhân viên CTXH đối với tr em c HCĐB ở cấp cơ sở về tình trạng này. C những văn bản như Luật Chăm s c, Bảo vệ và Giáo dục tr em ra đời năm 2004 nhưng việc triển khai thông tư còn quá chậm gây kh khăn rất lớn cho công tác quản l CTXH đối với tr em c HCĐB.
“Cơ chế, chính sách đối với cán bộ quản l công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt là yếu tố thứ 4 c mức độ ảnh hưởng tới quản l CTXH đối với tr em c HCĐB ở Hải Dương với Mean khá cao là 2,61. Về chế độ lương theo quy định của Sở Nội vụ là ăn theo bằng cấp, cộng thêm hệ số chức vụ. Tuy nhiên khối lượng công việc quá nhiều, bởi cán bộ của Phòng tr em, Phòng Bảo trợ x hội mỏng lại phải phụ trách cả địa bàn rộng lớn nên g p kh khăn rất lớn trong việc thu nhập đảm bảo cuộc sống, lại phải đi công tác thường xuyên nhưng chế độ đ i ngộ còn thấp gây kh khăn rất lớn cho công tác quản l .
53
“Nhận thức về nghề Công tác x hội của cán bộ quản l CTXH với tr em n i chung, tr em c HCĐB n i riêng c thứ bậc 5 về mức độ ảnh hưởng với Mean cũng khá cao là 2,59.
2.3.2. Đ t yếu t t
2.3.2.1. Yếu t ậ t ứ về ề tác a qu t v tr u , tr t nói riêng
Thực tế ở Hải Dương, việc nhận thức đúng đắn, đầy đủ về nghề CTXH ngay cả với những người l nh đạo bên Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh cũng c những hạn chế nhất định, thậm chí c những l nh đạo còn nhầm nghề CTXH là hoạt động đoàn thể. Thậm chí cả đối với cán bộ quản l thuộc Sở Lao động – Thương binh và X hội Hải Dương cũng nhận thức về nghề CTXH còn chưa đầy đủ, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản l CTXH đối với tr em c HCĐB tại tỉnh.
Trong yếu tố nhận thức c nhiều khía cạnh nhận thức về nghề Công tác x hội của cán bộ quản l CTXH với tr em n i chung, tr em c HCĐB n i riêng như nhận thức về tầm quan trọng của nghề CTXH nói chung, nhận thức về chức năng, nhiệm vụ, vai trò của nhân viên CTXH với tr em c HCĐB. Qua phỏng vấn sâu 01 l nh đạo của Sở Lao động – Thương binh và X hội tỉnh Hải Dương cho thấy, khía cạnh nhận thức ảnh hưởng nhiều nhất đến cán bộ quản l CTXH với tr em c HCĐB chính là nhận thức về chức năng, nhiệm vụ, vai trò của nhân viên CTXH với tr em c HCĐB. L nh đạo này cho rằng, nếu nhận thức đúng đắn, đầy đủ về nội dung này sẽ giúp cho người l nh đạo xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện tốt hơn hoạt động quản lý CTXH đối với tr em c HCĐB.
2.3.2.2 Yếu t ă , trì a qu t v tr t
Yếu tố năng lực, trình độ của cán bộ quản l công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt c một số đ c điểm rất quan trọng như năng lực lập kế hoạch quản l , năng lực tổ chức, chỉ đạo, năng lực kiểm tra, giám sát, đánh giá, trình độ chuyên môn về CTXH nói chung, CTXH với tr em c HCĐB n i riêng. Tuy nhiên, theo quan sát của chúng tôi yếu tố năng lực ảnh hưởng nhiều nhất đến quản l
54
CTXH với tr em c HCĐB ở Hải Dương chính là năng lực ểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động CTXH với tr em c HCĐB, trình độ chuyên môn ảnh hưởng nhiều nhất là trình độ chuyên môn về CTXH với tr em c HCĐB. Bởi vì, để kiểm tra, giám sát, đánh giá được thì người cán bộ quản l phải được đào tạo sâu về mảng CTXH đ c biệt là CTXH với tr em c HCĐB nhưng cả hai điều này ở Hải Dương đều chưa thực sự tốt nên kiểm tra, đánh giá, giám sát hoạt động này còn mang tính chủ quan.
2.3.2.3 Yếu t ế, í s v qu t v tr t
Yếu tố cơ chế, chính sách đối với cán bộ quản l công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt bao gồm cơ tiền lương, thưởng; về chế độ phụ cấp, đ i ngộ cho những công việc đ c thù; về chính sách thu hút nhân tài trong lĩnh vực quản l CTXH với tr em c HCĐB. Phỏng vấn chị Bùi T.T ở Phòng Bảo vệ, chăm s c tr em của Sở Lao động – Thương binh và X hội chị cho rằng “Theo Ch các khía cạnh li n quan đến cơ chế, chính sách đối với cán bộ quản l công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ảnh hưởng nhi u nh t đến hoạt động quản l CTXH với trẻ em có HCĐ ở tỉnh mình chính là chính sách thu hút nhân tài trong l nh vực quản l CTXH với trẻ em có HCĐ . Nếu ch ng ta có chính tốt để thu h t những người gi i v quản l CTXH với trẻ em có HCĐ thì sẽ r t thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động quản l CTXH với trẻ em n n ch ng ta cần phải thay đổi cơ chế, chính sách sao cho phù hợp với thực tế để thu h t nhân tài, ch ng ta phải b ngay quan niệm ai cũng có thể làm tốt quản l CTXH vì đây là hoạt động r t khó như khi ch đi học lớp quản l nhà nước thầy của ch nói quản l vừa là khoa học nhưng cũng vừa là nghệ thuật”.
2.3.2.4. Yếu t s ồ é a vă , í s ê qua ĩ v t v tr t
Qua tìm hiểu của chúng tôi hiện nay các văn bản, chính sách liên quan lĩnh vực công tác x hội với tr em c HCĐB từ Bộ Lao động – Thương binh và X hội, từ sở Lao động – Thương binh và X hội tỉnh Hải Dương nhiều lúc c sự mâu
55
thuẫn, không thống nhất với nhau, thậm chí c những văn bản ban hành quá gần nhau gây kh khăn cho người làm quản l CTXH với tr em c HCĐB. Trong đ khía cạnh phải đ c biệt là chú là ra các văn bản hướng dẫn như thông tư, nghị định cần kịp thời là ảnh hưởng nhiều nhất. Nhiều lúc thông tư, nghị định ban hành quá chậm gây kh khăn cho việc quản l , điều hành của chúng tôi trong thực hiện công việc.
2.3.2.5. Yếu t tính chuyên p a ũ t v tr t t ịa p
Yếu tố tính chuyên nghiệp của đội ngũ nhân lực CTXH với tr em c HCĐB tại địa phương gồm c chuẩn về trình độ kiến thức và chuẩn về kỹ năng nghề nghiệp. Theo chúng tôi chuẩn về kỹ năng nghề nghiệp của đội ngũ nhân lực CTXH với tr em c HCĐB tại địa phương là ảnh hưởng nhiều nhất đến quản l CTXH với tr em c HCĐB bởi lẽ, chuẩn về kiến thức thì c thể tự học, tự nghiên cứu nhưng chuẩn về kỹ năng nghề nghiệp không chỉ đòi hỏi được đào tạo bài bản, chuyên sâu mà còn tình yêu nghề, đam mê với nghề và môi trường để họ thực hành nhằm hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp trong lĩnh vực CTXH với tr em c HCĐB. Nếu họ chuẩn về khía cạnh này sẽ giúp cán bộ quản l CTXH với tr em c HCĐB hoàn thành tốt công tác quản l , điều hành.
2.3.2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt còn hạn chế
Tìm hiểu yếu tố này trên thực tế ở các x tại Hải Dương cho thấy, một số x chưa được trang bị máy tính riêng cho hoạt động bảo vệ, chăm s c, giáo dục tr em n i chung, tr em c HCĐB n i riêng.
C x thì c máy tính nhưng cán bộ phụ trách mảng này không ứng dụng được trong báo cáo, lưu trữ hồ sơ vì trình độ tin học c hạn, một số cán bộ kiêm nhiêm mảng này tuổi đ cao và việc cập nhật công nghệ thông tin chưa tốt.
56
Kết luận chương 2
Đa số cán bộ quản l CTXH đối với tr em c HCĐB đ đánh giá quản l CTXH đối với tr em c HCĐB là rất quan trọng và quan trọng.
Cán bộ quản lý CTXH đối với tr em có hoàn cảnh đ c biệt rất coi trọng việc lập kế hoạch năm về quản lý CTXH với tr em c HCĐB bởi đây chính là khâu tổng thể để triển khai các hoạt động cụ thể trong cả một năm của cán bộ quản lý.
Xếp thứ bậc thứ 2, 3, 4 là Lập kế hoạch quý, theo tháng và theo tuần về quản lý CTXH đối với tr em có hoàn cảnh đ c biệt.
Thực trạng quản lý về xây dựng và thực thi văn bản chính sách pháp luật liên quan đến lĩnh vực công tác xã hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt ở Hải Dương đa số ở mức trung bình.
Thực trạng quản lý đội ngũ nhân lực làm việc trong lĩnh vực công tác xã hội đối với tr em c hoàn cảnh đ c biệt ở Hải Dương, trong 5 nội dung quản lý thì có đến 3 nội dung có tỷ lệ quản lý trung bình chiếm đa số. Còn lại 2 nội dung được quản lý tốt.
Quản lý về đối tượng tr em c HCĐB c 5 nội dung, trong Tổ chức quản lý về số lượng tr c HCĐB tại các cơ sở cung cấp dịch vụ CTXH tại địa phương, còn nội dung quản lý có Mean thấp nhất là tổ chức quản lý về hoạt động tư vấn, tham vấn cho tr c HCĐB.
Kiểm tra, giám sát sát hoạt động công tác xã hội với tr em có hoàn cảnh đ c biệt đa số ở mức trung bình trong đ nội dung thực hiện tốt nhất là kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá các quy định của pháp luật, chính sách, chương trình, đề án liên quan đến CTXH với tr em c HCĐB.
C nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản l CTXH đối với tr em c HCĐB ở Hải Dương trong đ yếu tố tính chuyên nghiệp của đội ngũ nhân lực CTXH với tr em c HCĐB tại địa phương ảnh hưởng mạnh nhất, còn yếu tố năng lực, trình độ của cán bộ quản l công tác x hội với tr em c hoàn cảnh đ c biệt thì ảnh hưởng ít nhất.
57 Chương 3