Đường lối cách mạng Việt Nam (1945 – 1975)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ PHẦN ĐƯỜNG LỐI ĐCS (Trang 42 - 56)

CHƯƠNG III ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

II. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG

2. Đường lối cách mạng Việt Nam (1945 – 1975)

45

“Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các nước dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”

Hồ Chí Minh Toàn tập – Nxb CTQG, H.1995, t.6, tr.1589

46

a. Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - Hoàn cảnh lịch sử

Thuận lợi

47

Quốc tế Trong nước

Hệ thống XHCN hình thành

PT GPDT phát triển

PT hòa bình dân chủ lên cao

Sự lãnh đạo của Đảng, HCM

Có chính quyền CM

Nhân dân ủng hộ CM

a. Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

- Hoàn cảnh lịch sử

Từ tháng 5 -1945, chính quyền cách mạng được thiết lập trên cả nước ở tình thế hiểm nghèo trước ba thứ giặc: giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm.

a.Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - Hoàn cảnh lịch sử

Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa ra đời, công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đặt trong hoàn cảnh “ngàn cân treo sợi tóc”.

CÁC LỰC LƯỢNG QUÂN SỰ Ở VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

TỈ LỆ 0

70 70 140 210 280 350 km

0

240 240 480km

T Ỉ LỆ

THÁI LAN AI LAO

(LÀO)

VIÊNG CHĂN

TRUNG QUỐC

CAO MIÊN (CAMPUCHIA)

PHNÔM PÊNH

BI N

Đ Ô

N G

V

N H

T H

Á I

L A

N

V N

H B

C B

Đ. PHÚ QUỐC

CÔN ĐẢO

quần đảo Hoàng Sa (VIỆT NAM)

Căn cứ địa của quân ta ở Nam Bộ Biên giới quốc gia

ĐÀ NẴNG HÀ NỘI

HUẾ VINH

THANH HÓA NAM ĐỊNH HẢI

DƯƠNG HẢI PHÒNG MÓNG CÁI LẠNG SƠN

BẮC NINH THÁI NGUYÊN PHÚ THỌ

YÊN BÁI LAI CHÂU

LÀO CAI

HÀ GIANG CAO BẰNG

SƠN LA

QUẢNG NGÃI

QUY NHƠN

TUY HÒA

NHA TRANG

PHAN RANG

PHAN THIẾT

BẾN TRE

SÓC TRĂNG LONG XUYÊN

CÀ MAU RẠCH GIÁ

CẦN THƠ CHÂU ĐỐC

TÂY NINH

BIÊN HÒA

VŨNG TÀU ĐÀ LẠT

HỚN QUẢN BUÔN MA THUỘT

PLÂYKU KON TUM HÒN GAI

SÀI GÒN BÀ RỊA

Quân Trung Hoa Dân quốc vào nước ta

Quân Anh vào nước ta

Khu vực quân Anh vào giải giáp quân Nhật Khu vực quân THDQ vào giải giáp quân Nhật

Quân đội Trung Hoa Dân quốc đến Hải Phòng (9-1945) Quân Anh đến Sài Gòn (9-1945)

49

tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”

(1947)

tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”

(1947)

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”

Toàn dân kháng chiến” (22-12-1946)

Toàn dân kháng chiến” (22-12-1946)

Các văn kiện Đảng hình thành

đường lối kháng chiến

a.Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”(25-11-1945)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (1951) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (1951)

50

a.Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - Nội dung cơ bản đường lối kháng chiến

51

Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược là chính nghĩa, có tính chất dân tộc và dân chủ. Đây là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính giành độc lập, tự do, thống nhất, thực hành dân chủ nhân dân.

• Vận dụng sáng tạo lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Toàn dân Toàn diện Lâu dài

Tự lực cánh sinh

a. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ

• Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận về chiến tranh cách mạng.

52

• Đảng trưởng thành và có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu

Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp

a.Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - Nội dung cơ bản đường lối kháng chiến

53

Dựa vào sức mạnh của nhân dân, tổ chức toàn dân kháng chiến

Kháng chiến

toàn

dân Cả nước là một mặt trận, mỗi làng xóm là một pháo đài, mỗi người dân là một chiến sĩ

a.Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - Nội dung cơ bản đường lối kháng chiến

các mặt trận

ngoại giao

quân sự chính trị

Kháng chiến toàn diện: Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc để đánh bại chiến tranh tổng lực của địch ta phải xây dựng lực lượng và chống địch trên tất cả các mặt trận

văn hóa

kinh tế

a.Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - Nội dung cơ bản đường lối kháng chiến

55

Kháng chiến lâu dài và dựa

vào sức mình là chính Kháng chiến lâu dài và dựa

vào sức mình là chính

Tranh thủ thời gian chuyển hóa lực lượng của ta từ yếu thành mạnh. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi.

a.Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - Quá trình thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng

Quân dân Hà Nội anh dũng chiến đấu kìm chân Pháp trong 60 ngày đêm, tạo điều kiện để chính phủ và nhân dân rút về Việt Bắc.

Thu đông năm 1947, quân dân ta giành thắng lợi lớn trong chiến dịch Việt Bắc và chiến dịch Biên Giới thu đông năm 1950. Từ đó mở ra quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với Trung Quốc, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (từ đây gọi tắt là Đại hội II), tháng 2 năm 1951, tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang đã hoàn thiện đường lối kháng chiến và bầu đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư Đảng.

a.Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - Quá trình thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng

57

ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc.

Ngày 8-5-1954, hội nghị Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương được khai mạc. Ngày 21-7-1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết. Pháp và các nước tham gia hội nghị ký kết hiệp định tôn trọng độc lập và chủ quyền của nước ta, hòa bình lập lại trên toàn cõi Đông Dương.

Tháng 12-1953, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Chiến dịch mở màn ngày 13-3- 1954, đến ngày 7-5-1954 thắng lợi hoàn toàn. Bộ đội ta đã bắt sống toàn bộ ta đã bắt sống toàn bộ Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tiêu diệt và bắt 16.200 quân địch, thu toàn bộ vũ khí và phương tiện chiến tranh.

a.Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm

• Đường lối kháng chiến đúng đắn

• Có phương pháp cách mạng đúng đắn

• Có sự gương mẫu chiến đấu, hy sinh anh dũng của cán bộ, đảng viên

Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng Sản Việt Nam là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến.

+ Nguyên nhân thắng lợi

Chính quyền dân chủ nhân dân, của dân, do dân và vì dân được giữ vững, củng cố và lớn mạnh.

Sự đoàn kết chiến đấu giữa Việt Nam, Lào, Campuchia;

Sự ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô…

Có lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân do Đảng ta trực tiếp lãnh đạo

Toàn dân đoàn kết chiến đấu, tập hợp trong Mặt trận Liên Việt

+ Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ PHẦN ĐƯỜNG LỐI ĐCS (Trang 42 - 56)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(192 trang)