ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975)
6. Đường lối của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam họp từ ngày 12 đến 19/1/2011, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình, Thủ đô Hà Nội. Chủ đề của Đại hội là: “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.
-Tổng số đại biểu tham dự Đại hội XI là 1377 đại biểu, thay mặt cho hơn 3,6 triệu đảng viên trong cả nước.
- Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2011 – 2020) và Phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội (2011-2015); bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng và bầu đồng chí Nguyễn Phú Trọng là Tổng Bí thư Đảng.
178
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nội dung chủ yếu của Báo cáo chính trị
Năm bài học kinh nghiệm
1 Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
2 Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
3 Không ngừng cũng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
4 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
5
179
6. Đường lối của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ (bổ sung, phát triển năm 2011) đã khẳng định:
Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
180
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nước ta là xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hoá phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.Từ nay đến giữa thế kỷ thứ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
181
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Đề ra tám phương hướng cơ bản xây dựng đất nước:
- Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
- Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
- Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
- Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
- Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
- Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
182
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Trong quá trình thực hiện các phương hướng cơ bản đó, phải đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn: Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ...
183
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2011 - 2020) là phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau.
184
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Quan điểm phát triển của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2011 - 2020)
Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược
Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người
Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công nghệ ngày càng cao đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Kiên trì xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng
185
1
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2
. Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao
3
Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại.
Ba khâu đột phá của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2011 - 2020)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
186
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Đại hội lần thứ XI với chủ đề Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại là sự kiện chính trị, xã hội quan trọng, định hướng và cổ vũ to lớn, khơi dậy phong trào thi đua yêu nước sâu rộng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiếp tục phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
187
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Kết quả bước đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội XI
Kinh tế nước ta vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng khá. Tăng trưởng GDP của năm 2011 là 5,89%, thấp hơn mức 6,78% của năm 2010 và thấp hơn nhiều mức tiềm năng 7,3% (Viện CL&CSTC) của nền kinh tế cũng như mức tăng trưởng 7,9% của các nước đang phát triển ở châu Á trong năm 2011. Nhưng đây là cố gắng lớn của toàn Đảng, toàn dân trong điều kiện phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức cả ở trong và ngoài nước.
Lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn của nền kinh tế về cơ bản được bảo đảm , kinh tế vĩ mô có bước chuyển biến tích cực
An sinh xã hội và phúc lợi xã hội được quan tâm đảm bảo; các lĩnh vực xã hội có một số mặt tiến bộ.
188
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
- Hạn chế
Kết quả bước đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội XI
+ Kinh tế vĩ mô chưa thật ổn định, còn tiềm ẩn nhiều rủi ro;
+ Chất lượng tăng trưởng và khả năng cạnh tranh chưa được cải thiện, năng suất lao động thấp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm
+ Các lĩnh vực xã hội còn yếu kém, chậm khắc phục, nhất là về chất lượng GDĐT, khám chữa bệnh. Tham nhũng vẫn còn nghiêm trọng với những biểu hiện tinh vi, phức tạp xảy ra trên nhiều lĩnh vực.
+ Công tác bảo vệ môi trường còn nhiều yếu kém, tình trạng ô nhiễm còn rất nghiêm trọng
189
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đến nay
Nội dung đường lối của Đảng Nội dung đường lối của Đảng
Hội nghị Trung ương 3
Hội nghị Trung ương 4
Hội nghị Trung ương 5
Hội nghị Trung ương 6
190
Hội nghị Trung ương 7
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đến nay
Nội dung đường lối của Đảng Nội dung đường lối của Đảng
Hội nghị Trung ương 3
191
- Đề ra kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 – 2015
- Quy định thi hành Điều lệ Đảng và hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng
- Quy định những điều đảng viên không được làm.
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đến nay
Nội dung đường lối của Đảng Nội dung đường lối của Đảng
Hội nghị Trung ương 4 (1 - 2012)
192
Chủ trương giải quyết một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng
Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đến nay
Nội dung đường lối của Đảng Nội dung đường lối của Đảng
Hội nghị Trung ương 5
(5 - 2012)
193
Chủ trương sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992
Tiếp tục đổi mới chính sách pháp luật về đất đai; tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Phòng, chống tham nhũng, lãng phí
Một số vấn đề về chính sách xã hội thời kỳ 2012 – 2020
Về tiền lương, bảo hiểm xã hội trợ cấp ưu đãi người có công.
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đến nay
Hội nghị Trung ương 6
(10 - 2012)
194
Nội dung đường lối của Đảng Nội dung đường lối của Đảng
Chủ trương đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước
Đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo phát triển khoa học và công nghệ
Quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh chủ chốt của Đảng và Nhà nước.