1. Dựa vào phòng truyền thống của trường, nắm được những thành tích nổi bật của trường em
2. Lưu ý ngắm khung cảnh của trường ở từng khu vực, từng lớp học 3.Biết rõ những hoạt động của trường từng tuần, từng ngày.
4. Tìm các số liệu, các công việc cụ thể.
5. Nêu tên các thầy cô giáo tiêu biểu (các học sinh tiêu biểu, các lớp tiêu biểu)
* Dàn ý nói:
- Giới thiệu trường THCS Chu Văn An, quận Tây Hồ, Hà Nội
- Trường thành lập năm 1990, nhân dân yêu mến gọi là trường Bưởi
- Sau CMT8 năm 1945, trường được đổi tên là Chu Văn An- tên người thầy giáo lỗi lạc của dân tộc ta.
- Ngôi trường đó đã đào tạo bao thế hệ học sinh ưu tú, xuất sắc, hiện đang giữ những cương vị quan trọng của Đảng và Nhà nước.
- Toàn trường được sự lãnh đạo của thầy hiệu trưởng- Nhà giáo ưu tú Đinh Văn Bình, học sinh được sự tận tâm dạy dỗ của các các thầy cô giáo giỏi.
- Trường đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc cấp thành phố; có nhiều giải học sinh giỏi : tốt nghiệp năm học 2001 – 2002 là 99,85%. Năm 1999, trường đón nhận Huân chương lao động hạng nhì của Nhà nước.
- Trường em còn mở rộng quan hệ, giao lưu với bạn bè trong và ngoài nước.
- Xuân Quý Mùi 2003, trường được tham gia lễ dâng hương “Nam Quốc nho tôn biểu vạn thế sự Chu Văn An” tại Văn Miếu- Quốc Tử Giám.
* Dàn ý nói: Giới thiệu trường THCS GV - Quận Ba Đình, Hà Nội
- Trường em đã tròn 15 tuổi toạ lạc trên một ngôi đất rộng, trước mặt là hồ Giảng Võ.
- Nhiều năm đạt danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc về học tập và thể dục thể thao.
Trường được đón nhận huân chương lao động hạng nhì và hạng 3 của nhà nước.
- Trường còn mở rộng quan hệ giao lưu với bạn bè trong và ngoài nước
- Trường có đội ngũ các thầy cô giáo quản lí giỏi, dạy giỏi, học sinh khá, giỏi đạt 70%; có nhiều giải học sinh giỏi cấp quận, cấp thành phố và cấp toàn quốc. Tỉ lệ tốt nghiệp nhiều năm đỗ 100%.
...
B. Dạng bài tập số 2: Thuyết minh về một loài động vật có ích đối với con người.
Bài tập 2: Lập dàn ý nói cho đề bài sau:
“Thuyết minh về một con vật nuôi mà em yêu thích (chó, mèo, thỏ, gà...)
• Dàn ý nói thuyết minh về mèo:
1. Mèo là động vật bốn chân thuộc lớp thú, mình nó khoác một bộ lông dày mượt mà. Bộ lông ấy có thể màu đen trắng (mèo khoang), có thể màu tro (mèo mướp) và cũng có khi là ba màu khác nhua (mèo tam thể)
2. Mèo nhà em có bộ ria mép dài, trắng như cước, nói chính là trợ thủ giúp mèo bắt chuột trong đêm.
3. Khi mọi người đi ngủ, màn đêm buông xuống là lúc mèo bắt đầu hoạt động.
4. Ngoài bộ ria nhạy bén, tai và mũi mèo cũng góp phần quan trọng, đặc biệt là tai mèo nghe được mọi cử động của chuột.
5. Mèo chuyển động nhẹ nhàng; sinh con, nuôi con rất khéo. Nó thể hiện rõ nét về tình mẫu tử.
6. Em thích con mèo nhà em. Tên nó chính là “Miu”
* Dàn ý thuyết minh về chó :
1. Chú là loài động vật rất cú ớch cho đời sống con người, cũn gọi là ô linh cẩu ằ.
2. Chó là loài động vật rất trung thành, dễ gần và là bạn của con người.
3. Chó có nhiều loại, nhiều giống khác nhau 4. Đặc điểm chung của chúng :
- Là loại động vật có bốn chân, mỗi bàn chân đều có móng vuốt sắc, nhưng khi hoạt động (đi lại) thì cụp vào.
- Não chó rất phát triển, tai và mắt rất tinh vào ban đêm, có khả năng đánh hơi rất tài.
- Chúng thường nặng từ 15- 20 kg, tuổi thọ trung bình từ 16- 18 năm
- Hiện nay chó làm được rất nhiều việc giúp con người như trinh thám, cứu hộ…
5. Em rất yêu con chó mà nhà em đang nuôi, em gọi nó là Lu.
* Thuyết minh về con trâu
Con trâu là vật nuôi đứng đầu hàng lục súc. Hầu như em bé VN nào cũng thuộc bài ca dao :
ô Trõu ơi, ta bảo trõu này
Trõu ra ngoài ruộng, trõu cày với ta ằ
Con trâu là biểu tượng cho những đức tính như hiền lành, cần cù, chịu khó… Nó là cỏnh tay phải, là tài sản vụ giỏ của người nụng dõn VN : ô con trõu là đầu cơ nghiệp ằ
Mỗi con trâu có thể nặng trên dưới ba tạ. Da trâu đen bóng, lông lưa thưa. Chiếc đuôi dài khoảng một mét, có chùm lông dài và mượt, lúc nào cũng đập qua đập lại để đuổi muỗi, đuổi ruồi. Bốn chân trâu to và dài, bàn chân có móng gân guốc to, dày và nhọn. Hai chiếc sừng nhọn hoắt, uốn cong rất đẹp. Ở Đồ Sơn, Hải Phòng có lễ chọi trâu :
ô Dự ai buụn đõu bỏn đõu
Mồng mười thỏng tỏm, chọi trõu thỡ về ằ
...
Mắt trâu lồi to rất ưa nhìn. Bụng trâu khá to ; có phải vì thế mà trâu bước đi chậm chạp ? Trâu là loài nhai lại, nó chỉ có một hàm răng (hàm dưới). Trâu rất dễ nuôi.
Thức ăn chính là cỏ tươi. Trâu cũng biết ăn rơm, ăn cám. Phân trâu màu đen, dùng để bón cây, bón lúa rất tốt.
Trâu chịu rét kém, nhưng chịu nắng giỏi. Về mùa hè, nó có thể kéo cày, kéo bừa từ mờ sáng đến non trưa. Trâu tơ, trâu đực, trâu mờm kéo cày rất khoẻ. Trâu cái độ 2, 3 năm đẻ một lứa, mỗi lứa một con nghộ. Cõu tục ngữ : ô ruộng sõu, trõu nỏi ằ núi lờn chuyện làm giàu ở nhà quê ngày xưa.
Thịt trâu tuy không ngon bằng thịt bò, nhưng là nguồn thực phẩm rất dồi dào và có giá trị. Sữa trâu rất bổ. Da trâu thuộc để xuất khẩu, để làm giày dép.
Màu xanh mênh mông của những đồng lúa, cánh cò trắng rập rờn điểm tô, và con trâu hiền lành gặm cỏ ven đê… là hình ảnh thân thuộc đáng yêu của quê hương. Câu hỏt : ô ai bảo chăn trõu là khổ…. ằ của chỳ bộ vắt vẻo ngồi trờn lưng trõu, và tiếng sỏo mục đồng mãi mãi là hồn quê non nước.
C. Dạng bài tập luyện số 3 : Thuyết minh đặc điểm một văn bản, một thể thơ hoặc thể loại.
Bài tập 1 : (tham khảo sỏch ô cảm thụ ngữ văn 8 – trang 125- 126)
a.Chộp chớnh xỏc bài thơ ô Qua Đốo Ngang ằ của Bà Huyện Thanh Quan (đó học ở Ngữ văn 7).
b.Quan sát kĩ và mô tả đặc điểm của thể thơ mà bài thơ trên thể hiện. Tên gọi của thể thơ ấy là gì ?
c. Ghi lại các đặc điểm kiến thức của thể thơ lập thành dàn ý, sau đó viết thành văn bản thuyết minh hoàn chỉnh.
Bài tập 2 : (tham khảo sách cảm thụ ngữ văn 8 trang 126- 127)
Trờn cơ sở cỏc truyện ngắn đó học như : ô Tụi đi học ằ, ô Lóo Hạc ằ, ô Chiếc lỏ cuối cựng ằ, hóy thuyết minh đặc điểm chớnh của thể loại truyện ngắn. Hóy chỉ ra cỏc bước chuẩn bị từ đầu cho đến tận khâu cuối để viết văn bản.
D. Dạng bài tập luyện số 5 : Thuyết minh đặc điểm các đồ dùng trong c/s.
Bài tập : Thuyết minh về một thứ đồ dùng trong gia đình (chiếc bàn là điện kiểu thông dụng, phích nước điện…)
E. Dạng bài tập luyện số 6: Thuyết minh một phương pháp, một thí nghiệm.
G.Dạng bài tập luyện số 7 : Thuyết minh một danh lam thắng cảnh.
VI. Luyện viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
- Khi làm văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn.
- Khi viết đoạn văn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác vào.
- Viết đoạn văn, nên tuân theo thứ tự, cấu tạo của sự vật, theo thứ tự nhận thức (từ tổng đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần…) theo thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước, sau hay thứ tự chính phụ : cái chính nói trước, cái phụ nói sau.
VII. Ôn tập về văn bản thuyết minh.
1. Các khái niệm cần nhớ :
- VBTM là loại văn bản thông dụng, có phạm vi sử dụng rộng rãi trong đời sống. Văn bản thuyết minh là văn bản trình bày tính chất, cấu tạo, cách dùng, cùng lí do phát sinh,
...
quy luật phát triển, biến hoá của sự vật cần thiết nhằm cung cấp hiểu biết cho con người.
Ngành nghề nào cũng cần đến loại văn bản này.
Thuyết minh đã bao hàm cả ý giải thích, trình bày, giới thiệu.
- Văn bản thuyết minh khác với các văn bảnnghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành chính, công vụ.. ở chỗ chủ yếu nó trình bày tri thức một cách khách quan, giúp con người sử dụng tri thức ấy nhằm phục vụ thiết thực cho cuộc sống ; nó gắn liền với tư duy khoa học ; nó đòi hỏi chính xác, rạch ròi.
- Có 6 phương pháp thuyết minh cần được chú ý : định nghĩa, so sánh, phân tích và phân loại, dùng số liệu, dùng ví dụ cụ thể, liệt kê…
- Các cách làm các kiểu bài thuyết minh với các đối tượng khác nhau : + Đối tượng thuyết minh là các thể loại : thơ, truyện ngắn…
+ Đối tượng thuyết minh là các loại đồ dùng gia đình và dụng cụ học tập…
+ Đối tượng thuyết minh là về một cách làm, một phương pháp, một thí nghiệm…
+ Đối tượng thuyết minh là một di tích lịch sử, một danh lam thắng cảnh…
+ Đối tượng thuyết minh về phần tình bày một hiệu sách tự chọn, một ngôi trường của em
+ Đối tượng thuyết minh có thể là lời giới thiệu một tập sách, một tập thơ, một tác giả thơ, văn…
- Quan trọng nhất vẫn là rèn các kĩ năng để làm bài thuyết minh +Tìm hiểu đề, xác định đối tượng thuyết minh
+ Đi tìm kiến thức để viết văn bản sao cho sát đối tượng cần thuyết minh. Muốn vậy phải : quan sát, mô tả khi đến tham quan, học hỏi mọi người xung quanh, đọc sách báo có kiến thức về đối tượng, ghi chép lại.
+ Sắp xếp các kiến thức theo một trình tự hợp lí so với đối tượng cần thuyết minh theo một dàn ý.
+Sau đó dựa vào dàn ý viết thành bài thuyết minh hoàn chỉnh.
...
========================
THƠ HỒ CHÍ MINH VÀ NHẬT KÝ TRONG TÙ I. Hoàn cảnh và lý do sáng tác Nhật ký trong tù
1. Hoàn cảnh
- Tháng 2/1941, Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước, lúc này tình hình trong nước và thế giới đã có những biến động dữ dội, hết sức khẩn trương, Nhật đã đi vào Đông
Dương, phát xít Đức và Nhật đang làm mưa làm gió, trên thế giới, Liên Xô và các nước đồng minh đang gặp nhiều khó khăn
- Tháng 5/1941, Người chủ trì Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8 thành lập mặt trân Việt Minh ( Việt minh cần sự thừa nhận và viện trợ của các nước đồng mình, trước hết là của Trung Quốc)
- Vì vậy ngày 13/8/1942, lãnh tụ cách mạng Nguyễn Ái Quốc bắt đầu lấy tên mới là Hồ Chí Minh, từ địa điểm cơ quan bí mật đóng ở vùng Pắc Bó tỉnh Cao Bằng đã lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tề và liên hệ với các lực lượng chống Nhật của người Việt Nam ở Trung Quốc.Sau nửa tháng đi bộ, tới ngày 29/8, khi vừa tới Túc Vinh (Quảng Tây, Trung Quốc) thì HCM chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ. Người đã bị giam cầm, bị đầy đoạ vô cùng khổ cực, thường bị giải tới, giải lui gần 30 nhà tù khắp tỉnh Quảng Tây hơn một năm trời.
- Trong chuỗi ngày tự đầy gian khổ đú, HCM đó viết tập thơ ô Nhật kớ trong tự ằ bằng chữ Hỏn bao gồm 133 bài, đa số theo thể thơ tứ tuyệt.
2. Lý do :
Trang mở đầu của tập thơ, Người đã nói rõ lý do sáng tác tập thơ :
ô Ngõm thơ ta vốn khụng ham
Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngõm vừa đợi đến ngày tự do ằ
- Suốt thời gian bị cầm tù, Bác bị cách biệt với thế giới bên ngoài, không thể làm chính trị được trong khi công việc cách mạng đang khẩn trương bề bộn. Bác đành phải làm thơ để tiêu thì giờ và vơi nỗi buồn, nỗi đau khổ của người tù cách mạng đang mong đợi tự do cháy ruột.
- Tuy nhiên cần phải hiểu Bác là người rất yêu thơ và văn chương nghệ thuật nói chung. Bác là người cú tõm hồn nghệ sĩ và năng khiếu thơ ca bẩm sinh. Nếu khụng yờu thớch thơ thỡ vỡ sao để giải trớ ô cho khuõy ằ trong những ngày tự đày, Bỏc lại làm thơ ?
- Nhưng vì Bác phải dành toàn bộ cuộc đời, toàn bộ tâm trí, thời gian cho cách mạng nên Người không thể ô ham ằ ngõm thơ và làm thơ. Người chỉ làm thơ cho mỡnh khi điều kiện thời gian cho phộp,
thường là rất ít. Song lúc này ở trong tù, thời gian quá dư thừa mà người lại không làm được cách mạng nờn đành phải làm thơ để ô đợi ngày tự do ằ, trở về với phong trào cỏch mạng mà thụi.
- Song nhờ có năng khiếu làm thơ và tâm hồn thơ, Bác đã sáng tác rất nhiều và có nhiều bài hay, có ý nghĩa sâu sắc.
...
3. Vẻ đẹp tõm hồn của Bỏc qua những bài thơ trong ô NKTT ằ đó học
* Lòng yêu nước cháy bỏng, đêm ngày khắc khoải, trằn trọc băn khoăn lo cho vận mệnh đất nước (Không ngủ được), Ốm nặng)
* Chất thép phi thường của người chiến sĩ vĩ đại HCM, phong thái ung dung, tự chủ, luôn làm chủ hoàn cảnh với tinh thần lạc quan chiến thắng (Ngắm trăng, đi đường, đáp thuyền đi Ung Ninh)
* Tâm hồn nghệ sĩ luôn nhạy cảm với vẻ đẹp bình dị mà thi vị củ thiên nhiên (ngẳm trăng, đáp thuyền...)
BT luyện : Viết đoạn văn dùng phép nối và phép thế
Qua năm bài thơ đó học và đọc thờm trong ô NKTT ằ, ta thấy HCM là một nhà yờu nước vĩ đại. Trong suốt thời gian bị tù đầy, nỗi khổ lớn nhất của HCM không phải là gồm cùm, đói rét, những đày đoạ về thể chất- mà là bị mất tự do, xa rời chiến đấu. Người chiến sĩ cách mạng ấy đêm ngày khao khát tự do tới cháy ruột, mong mỏi từng ngày, từng giờ sớm trở về với phong trào cách mạng trong nước.Nhiều đêm Người không ngủ, trằn trọc, băn khoăn lo cho vận mệnh đất nước. Đến khi vừa chợp mắt, Bác đã thấy lỏ cờ cỏch mạng, lỏ cờ Tổ Quốc theo cả vào trong giấc mơ : ô Sao vàng năm cỏnh mộng hồn quanh ằ. Một lần, vị cha già dõn tộc lõm bệnh nặng trong nhà tự Tưởng Giới Thạch, phần vỡ thời tiết Trung hoa núng lạnh thất thường, phần chớnh vẫn là nỗi đau đất nước ô nội thương đất việt cảnh lầm than ằ. Người lónh tụ vĩ đại của dõn tộc ta cũn là một tấm gương về nghị lực và bản lĩnh cỏch mạng phi thường. Chẳng những người tù cách mạng ấy đã dũng cảm chịu đựng hoàn cảnh sống khác loài người
ô vụ vàn cực khổ ằ trong nhà tự tàn bạo mà cũn vượt hẳn lờn hoàn cảnh ấy với một thỏi độ ung dung tàn bạo mà còn vượt hẳn lên hoàn cảnh ấy với một thái độ ung dung tự chủ, thể hiện một tinh thần lạc quan chiến thắng. Chẳng thế mà trong cuộc giải lao trên đường núi đầy gian lao, nhọc nhằn trắc trở :
ô nỳi cao rồi lại nỳi cao trập trựng ằ, Bỏc hiện lờn như một chiến sĩ cỏch mạng trong cốt cỏch của một nhà hiền triết phương Đông, với nét tiên cốt xuất thần của một con người đã ung dung chiếm lĩnh được những ô đỉnh cao của cuộc sống ằ. Đú là cỏi ô được ằ tuyệt vời của người chiến sĩ trờn con đường CM gian nan mà khụng phải ai cũng cú được. ô Thu vào tầm mắt muụn trựng nước non ằ là tầm vúc, ý chớ, bản lĩnh, trí tuệ lớn của người anh hùng CM trong chốn tù đầy gian khổ. Một lần, bị giải đi bằng thuyền chân treo ngược lên mui thuyền, đau đớn như treo cổ, BH vẫn ung dung ngắm cảnh làng xóm ven sông và thuyền câu thênh thênh rẽ sóng trên sông nước. Người chiến sĩ gang thép ấy còn là một tâm hồn thi sĩ luôn nhạy cảm, tinh tế, luôn biết yêu và rung động với mọi cái đẹp trong thiên nhiên và trong cuộc đời. Chẳng thế mà ngay trong chốn ngục tù, người tù thi sĩ vẫn ung dung ngắm trăng qua song sắt nhà tù, giao cảm mênh mông với vầng trăng bè bạn len lỏi tìm đến thăm Người.
- Phép thế : HCM- Bác Hồ- Bác- Người chiến sĩ cách mạng ấy- Vị cha già dân tộc- ...