MỤC TIÊU
1. Mô tả được đ ặ c điểm sin h học của các vi kh u ẩn gây bệnh thường gặp.
2. Trình bày được k h ả n ăn g g ày bệnh cùa các vi kh u ẩn g ây bệnh thường gặp.
3. Trình bày được phư ơng p h á p chẩn đoán các vi kh u ẩn g ây bệnh thường gặp.
4. Nêu được nguyên tắc p h òn g và điều trị các bệnh do các vi kh u ẩn gây bệnh thường g ặp gây ra.
T ự CẨU VÀNG
(S tap h y lo coccu s au reu s)
l ề ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
l . l ẽ Hình th ê v à tín h c h ấ t b ắ t m àu Tụ cầu vàng có vai trò quan trọng trong Y học. Chúng là những cầu khuẩn, có đưòng kính từ 0,8 — l,0]am và tụ vỏi nhau thành từng đám, bắt màu Gram dương, không có lông, không sinh nha bào, thường không có vỏ.
1.2. T ính c h ấ t nuôi c ấ y Hinh 21 Tụ cầu vàng Tụ cầu vàng thuộc loại dễ nuôi cấy, phát triển được ở nhiệt độ 10 - 45°c và nồng độ muôi cao tới 10%. Thích hợp được ở điều kiệrt hiếu và kỵ khí.
— Trên môi trường thạch thường, tụ cầu vàng tạo thành khuẩn lạc s, đường kính 1 — 2mm, nhăn, khuan lạc thường có màu vàng chanh, nên gọi là tụ cầu vàng.
— Trên môi trường thạch máu, tụ cầu vàng phát triển nhanh, tạo tan máu hoàn toàn.
— Trong môi trường canh thang: tụ cầu vàng làm đục môi trường, đe lâu nó có thế lắng cặn.
l ễ3 Ế Khả n ă n g để k h á n g
Tụ cầu vàng có khả năng đề kháng với nhiệt độ và hoá chất cao hơn các vi khuẩn không có nha bào khác. Nó bị diệt ở 80°c trong mỏt giờ. Tụ cầu vàng cũng có thề gây bệnh sau một thòi gian dài tồn tại ở môi trường.
1.4. Tính c h ấ t sinh h o á học
Tụ cầu có hệ thống enzym phong phú, những enzym được dùng trong chấn đoán là:
— Coagulase có khả năng làm đông huyết tương ngưòi và động vật. Đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt tụ cầu vàng vói các tụ cầu khác.
Coagulase có 2 loại: một loại tiết ra môi trường — gọi là coagulase tự do và một loại bám vào vách tê bào — gọi là coagulase cố định.
— Catalase dương tính. Enzym này xúc tác gây phân giải H20 , —> o + H20 .
— Lên men đưòng mannitol.
— Desoxyribonuclease là enzym phân giải ADN.
— Phosphatase.
2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Tụ cầu vàng thường ký sinh ỏ mũi họng và có thể cả ỏ da, là vi khuẩn gảy bệnh thường gặp nhất và có khả năng gây nhiều loại bệnh khác nhau. Các bệnh thường gặp là:
2 ẳl ẻ N hiễm k h u â n n goài da
Tụ cầu gây nên các nhiễm khuẩn sinh mủ: mụn nhọt, đầu đinh, các ô áp xe đinh râu,...
2.2. N hiễm k h u â n h u y ế t
Tụ cầu vàng là vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn huyết nhất.
2.3. Viêm phối
Viêm phổi do tụ cầu vàng thường xảy ra sau viêm đường hô hấp do virus (như cúm), hoặc sau nhiễm khuẩn huyết. Tuy vậy củng có viêm phổi tiên phát do tụ cầu vàng, ỏ trẻ em, hoặc những người suy yếu.
72
2.4. N hiểm độc th ứ c ăn và viêm ru ộ t cáp
Ngộ dộc thức ăn tụ cầu có thô do ăn, uông phai độc tô cua tụ câu, hoặc do tụ càu vàng vôn cư trú ở dường ruột chiêm ưu thc vê sô lượng.
3. CHÂN ĐOÁN VI S IN H VẬT 3.1. L â y b ệ n h p h â m
Dùng tăm bông lấy mủ ở các mụn nhọt, vết thương hở có mủ, chất nôn, thức ăn,... Dùng bơm tiêm lấy mủ ở 0 kín, lấy máu của những bệnh nhân nhiễm trùng huyết. Bệnh phẩm được bảo quản chu đáo đưa về phòng xét nghiệm.
3.2. X é t ngh iệm t r ự c tiếp
Bệnh phẩm được phết lên phiến kính làm tiêu bản nhuộm Gram: quan sát các tê bào viêm và hình thê tinh cất bắt màu của vi khuân. Xét nghiệm trực tiếp có giá trị định hướng cho nuôi cấy.
3.3. Nuôi c â y p h â n lập và x á c định vi k h u ẩ n
Cấy bệnh phẩm vào đĩa môi trường thạch máu và ống môi trường canh thang. Đê trong tủ ấm 3 6°c, sau 24 giò khuẩn lạc thường đục, dạng s, Lhưòng làm tan máu và có sắc tô’ vàng chanh. Chọn khuẩn lạc nghi ngờ xác định:
- Có men coagulasa (men làm đông huyết tương).
- Lên men đường manitol.
- Hoại tử da thỏ.
- Làm đục môi trường canh thang.
4. N G U Y ÊN T Ắ C P H Ò N G B Ệ N H VÀ Đ I Ê U T R Ị 4.1. N guyên t ắ c p h ò n g bệnh
Phòng bệnh nhiễm khuẩn tụ cầu chủ yếu là vệ sinh môi trường, quần áo và thân thế vì tụ cầu có rấ t nhiều ỏ những nơi này. Đặc biệt là vệ sinh môi trường bệnh viện để chông nhiễm khuẩn bệnh viện.
4.2. N guyên t ắ c điều trị
- Làm kháng sinh đồ, chọn kháng sinh thích hợp để điều trị.
- Dùng vacxin gây miễn dịch chông tụ cầu vàng cũng là một biện pháp cần thiết ở những bệnh nhân dùng kháng sinh ít kết quả.