Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên (Trang 45 - 54)

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp

4.2.1. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp

Bảng 4.6. Tình hình sử dụng HCBVTV của người dân huyện Định Hóa

STT Tình hình sử dụng HCBVTV Kết quả điều tra

Tỷ lệ (%)

1 Thường xuyên sử dụng 120 100%

2 Chỉ sử dụng khi cần thiết 0 0%

3 Không sử dụng 0 0%

Tổng 120 100

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2015)

Khi được phỏng vấn người dân về vấn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp thì 100% người dân được phỏng vấn trả lời là có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác và chỉ sử dụng khi cần thiết, không có hộ nào là không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Theo nhƣ nhận xét của người dân thì việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là việc hết sức cần thiết và không thể thiếu đƣợc trong quá trình canh tác nông nghiệp. Qua đây có thể thấy được nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của người dân là rất lớn, nhu cầu các loại thuốc trừ sâu, bệnh lớn nhất thường tập trung vào tháng 3 – 4 và tháng 8 – 9 âm lịch (thường là thời điểm lúa thì con gái và lúa làm đòng) do đây là các thời điểm mà sâu bệnh hại lúa phát triển mạnh nhất. Mỗi vụ, người nông dân có thể tiến hành phun thuốc từ 3 – 4 lần tùy vào mức độ sâu bệnh hại lúa.

Hiện nay, tổng diện tích cấy lúa của huyện Định Hóa hơn 7845 ha, chia làm 2 vụ: Vụ mùa và vụ xuân; tổng diện tích trồng hoa màu vào khoảng 20 ha, trồng luân canh/xen canh nhiều giống và loại hoa màu khác nhau, tùy vào loại cây trồng mà 1 năm có thể trồng đƣợc 1 – 4 vụ, tổng diện tích trồng chè khoảng 2591ha. Có thể nói hầu hết các hộ nông nghiệp ít nhiều đều sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng.

Theo nhƣ kết quả điều tra ban đầu thì các loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng tại huyện tương đối đa dạng và đều nằm trong danh mục hóa chất nông nghiệp đƣợc phép sử dụng.

Bảng 4.7. Các loại thuốc BVTV thông dụng tại Huyện Định Hóa năm 2015

STT Tên thuốc Tác dụng

I Thuốc trừ sâu

1 Penalty 40WP Đặc trị rầy nâu, rầy lƣng trắng cho lúa

2 Bassa Đặc trị bọ xít cho lúa

4 Scorpion Thuốc trị sâu rầy

5 Bampo Thuốc đặc trị rầy xanh, nhện đỏ

6 Checsusa Thuốc đặc trị rầy nâu, rầy xanh, nhện đỏ

7 Penalty gold 50EC Đặc trị sâu đục thân, sâu cuốn lá,rầy nâu hại lúa, bọ xít muỗi hại chè.

8 Silsau super 3.0EC Chuyên trừ sâu cuốn lá, sâu đục thân, nhện gié hại lúa; Sâu tơ, sâu xanh, bướm.

9 Silsau 1.8EC Đặc trị sâu cuốn lá, bọ trĩ hại lúa, sâu tơ.

10 Suphu 5SC Đặc trị sâu đục thân, sâu cuốn lá, bọ trĩ (bù lạch) trên lúa và sâu tơ trên cải bắp.

11 Pasha 50EC Đặc trị rầy nâu trên lúa 12 Factac 5ec-10cc Đặc trị sâu cuốn lá

13 Asimo-15gr Đặc trị rầy nâu

14 Trebon 10ec Trị sâu đục thân, rầy nâu, sâu cuốn lá 15 Badanong 20gr Đặc trị sâu cuốn lá trên lúa, sâu xanh.

16 Tasodant 600EC

Đặc trị sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu trên lúa

Rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi trên chè.

17 Shertin 5.0EC Trị sâu đục thân, sâu cuốn lá lúa

18 Rambo 0.3G Trị sâu cuốn lá, sâu năn, sâu đục thân trên lúa và ngô

19 Hifi 5.4 EC Trừ sâu

20 Gold tress 50wp Đặc trị rầy

21 Địch bạch trùng gr Đặc trị rầy nâu, bọ trĩ,ruồi đục thân trên lúa, rầy xanh, bọ cánh tơ trên chè.

22 FM-TOX 25 EC Đặc trị sâu cuốn lá, bọ trĩ, sâu khoang hại lạc, bọ xít muỗi

23 DragonAN700ec-100cc Đặc trị sâu cuốn lá

24 Secsaigon-25ec-50cc Đặc trị sâu cuốn lá, sâu đục than II Thuốc trừ bệnh

1 Alvil-20cc Đặc trị bệnh đạo ôn lá và đạo ôn cổ bông.

2 Zineb-100gr Phòng trừ nhiều loại nấm bệnh hại cây trồng 3 Sta supper 25gr Là thuốc trừ bệnh có tác dụng tiếp xúc, nội hấp

và phân tán lại

4 Mange 5WP Có tác trị phồng lá.

5 FU nhật 17gr Là thuốc trừ nấm bệnh

6 Help 400SC Đặc trị lem lép hạt, vàng lá, đạo ôn cổ bông, khô vằn.

7 Bump 650WP Đặc trị bệnh đạo ôn lá và đạo ôn cổ bông.

8 Camilo 150SC Trừ bệnh vàng lá chín sớm, khô vằn trên lúa 9 Bump gold 40WP Đặc trị đạo ôn. Lem lép hạt

10 Lobo 8WP Đặc trị vi khuẩn hại cây trồng

11 Hecwin 5SC Đặc trị khô vằn, vàng lá, lem lép hạt

12 Jack M9 Diệt nấm bệnh, kích thích cây trồng tăng sức đề kháng chống chịu bệnh.

13 Khumat Thuốc trừ phân bón lá

14 Fusi-one Thuốc đạo ôn

15 Vanicide Thuốc khô vằn

III Thuốc trừ cỏ

1 New Rofit 80ml Trừ cỏ lá tranh, cỏ lá tre, cỏ lá gừng, cỏ túc, cỏ mần trầu, cỏ ống, cỏ chỉ, cỏ cú…

2 Nasip 10gr Trừ cỏ sạ

3 Maizine 800wp-100g Diệt cỏ ngô

4 Zizu 20SL Trừ hầu hết các loại cỏ trên nhiều loại cây.

5 Cetrius 4gr Diệt trừ cỏ tranh và cỏ tạp

6 Liphoxin Trừ cỏ bãi

7 Nimaxom Thuốc trừ cỏ

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2015)

Từ bảng trên cho thấy các loại thuốc BVTV được người dân huyện Định Hóa sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ở địa phương là rất lớn với rất nhiều chủng loại mẫu mã khác nhau: Thuốc trừ sâu gồm 24 loại, thuốc trừ bệnh 15 loại, thuốc trừ cỏ 7 loại. Các loại HCBVTV đƣợc sử dụng tại Định Hóa tương đối đa dạng về thành phần, chủng loại và tất cả đều nằm trong danh mục hóa chất nông nghiệp được phép sử dụng, lưu hành tại Việt Nam

Theo kết quả điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV thì người dân địa phương trong quá trình sử dụng thuốc BVTV thì có 40% tìm hiểu về nguồn gốc của thuốc còn 60% là k tìm hiểu về thuốc. Đa số người dân khi thấy dấu hiệu của sâu bệnh thì đến các của hàng bán thuốc kể về các triệu chứng của sâu bệnh và được người bán thuốc tư vấn về loại thuốc sử dụng.

Bảng 4.8: Các vấn đề liên quan khi sử dụng thuốc BVTV (Đơn vị %)

stt Các vấn đề quan tâm Không

1 Vấn đề liên quan đến thuốc 45 55

2 Lƣợng tồn dƣ trên cây trồng 47 53

3 Hiệu quả sử dụng 100 0

4 Sức khỏe 96 4

5 Liều lƣợng 99 1

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2015)

Hình 4.2: Biểu đồ các vấn đề liên quan khi sử dụng thuốc BVTV

45% 47%

100% 96% 99%

55% 53%

0% 4% 1%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Vấn đề liên quan đến thuốc

Lượng tồn dư trên cây trồng

Hiệu quả sử dụng

Sức khỏe Liều lượng

Không Có

Qua bảng trên ta thấy trong quá trình sử dụng thuốc BVTV thì vấn đề được người dân quan tâm nhất là hiệu quả khi sử dụng thuốc, khi hỏi đến hiệu quả sử dụng thì 100% người dân trả lời là có, chứng tỏ rằng đối với người dân địa phương khi sử dụng thuốc thì hiệu quả là vấn đề được quan tâm hàng đầu.

Ngoài vấn đề hiệu quả sử dụng người dân còn rất quan tâm đến ảnh hưởng của thuốc BVTV đến sức khỏe(96%) và liều lƣợng sử dụng thuốc BVTV(99%)

Bảng 4.9: Địa điểm cung cấp thuốc BVTV Stt Địa điểm cung cấp thuốc

BVTV

Kết quả điều tra

Tỉ lệ(%)

1 Cán bộ khuyến nông phát 0 0

2 Công ty chuyên về thuốc BVTV 0 0

3 Tại các đại lí của hàng 120 100%

Tổng 120 100%

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2015)

Hình4.3: biểu đồ thể hiện địa điểm cung cấp thuốc BVTV(đơn vị %)

Tại Định Hóa, 100% người dân tin tưởng và mua thuốc tại các cửa hàng đại lí bán thuốc BVTV.Ta thấy rằng thuốc BVTV mà người dân địa phương thường sử dụng được cung cấp bởi các đại lí của hàng

0%

0%

100%

Tỷ lệ %

Cán bộ khuyến nông phát Công ty chuyên về thuốc BVTV Tại các đại lí của hàng

Thực trạng tiến hành pha trộn HCBVTV của người dân được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.10: Thực hành pha HCBVTV của người dân huyện Định Hóa Stt Cách sử dụng Kết quả điều tra Tỉ lệ(%)

1 Hướng dẫn của cán bộ 0 0%

2 Sử dụng tùy ý 0 0%

3 Tùy theo lƣợng sâu hại 4 4%

4 Hướng dẫn của người bán thuốc 69 57%

5 Hướng dẫn trên bao bì 47 39%

Tổng 120 100%

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2015)

Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện thực hành pha HCBVTV của người dân huyện Định Hóa

Do nhận thức của người dân Định Hóa còn nhiều hạn chế, công tác tuyên truyền còn chƣa đạt hiệu quả cao, dẫn đến những kiến thức về kỹ thuật pha trộn, kỹ thuật phun hóa chất vẫn chưa đến được với từng người dân. Sau khi đến các cửa hàng bán thuốc thì người bán thuốc cũng là những người ướng dẫn người dân cách sử dụng thuốc(57%), ngoài ra người dân còn sử dụng thuốc theo hướng dẫn ghi trên bao bì của thuốc(39%), và có 1số ít người dân sử dụng tùy theo lƣợng sâu bệnh(4%).

0% 0% 4%

57%

39%

Tỷ lệ %

Hướng dẫn của cán bộ

Sử dụng tùy ý

Tùy theo lượng sâu hại Hướng dẫn của người bán thuốc

Theo kết quả điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV của người dân địa phương cũng như từ những số liệu đầu ra, đầu vào thu thập được tại các cửa hàng bán thuốc BVTV trên địa bàn xã thì ta có thể ƣớc tính đƣợc lƣợng thuốc tối thiểu mà nông dân sử dụng cho lúa vào khoảng 30 – 40ml thuốc BVTV các loại cho một sào Bắc bộ (360m2)/vụ tức vào khoảng 0,8 – 1,1ml thuốc BVTV/ha/vụ,đối với cây chè vào khoảng 10ml thuốc BVTV cho một sào/1thang, tức vào khoảng 0.28l thuốc BVTV/ha/thang, đối với các loại cây màu thì liều lƣợng tối thiểu vào khoảng 5 – 10ml/sào.

Đối với vụ xuân 2015 do thời tiết nóng ẩm mƣa nhiều nên sâu bệnh phát triển mạnh, tuy nhiên so với vụ xuân 2014 thì dự tính là không phát tiển mạnh hơn, nên lƣợng thuốc sử dụng so với vụ xuân 2014 là k tăng lên. Vụ xuân là vụ có thời tiết rất phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của các loại sâu bệnh nên trong vụ xuân lượng thuốc mà người dân sử dụng sẽ nhiều hơn so với vụ mùa. Vụ này thường xuất hiện các loại sâu bệnh như: sâu đục thân, sâu cuốn lá lớn, rầy nâu, bệnh khô vằn, đạo ôn, sâu cuốn lá nhỏ, bọ xít... Con số tính toán cụ thể về diện tích sử dụng và khối lƣợng sử dụng thuốc BVTV sẽ được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 4.11: Tình hình gieo trồng và sử dụng thuốc BVTV vụ mùa 2014

Cây trồng Diện tích Gieo trồng(ha)

Số lần sử dụng (lần/vụ)

Lƣợng thuốc Sử dụng/ Sào

(l)

Khối lƣợng thuốc BVTV

(l)

Cây Lúa 7.845,5 3 0.81 6.356,85

Cây Ngô 1.304,7 1 0.27 352,269

Cây Chè 2591 5 1,31 3.394,21

Tổng 11741,2 10.103,329

(Nguồn: Kết quả điều tra, 2015)

Ở bảng trên cho thấy trong 3 loại cây trồng chính ở địa phương thì lƣợng thuốc BVTV đƣợc sử dụng cho cây lúa là lớn nhất với khối lƣợng

khoảng 6.356,85 lít và với số lần sử dụng trung bình 3 lần/vụ. Tiếp theo đó là lƣợng thuốc sử dụng cho cây chè và cây ngô.

Đối với vụ xuân 2014, do năm thời tiết mưa nhiều, độ ẩm tương đối cao nên tạo điều kiện cho các loại sâu bệnh phát triển . Thời điểm này xuất hiện chủ yếu là các loại sâu bệnh: Sâu vằn, bọ rầy, bệnh đạo ôn, bệnh phồng lá … Cho nên việc sử dụng thuốc là tương đối nhiều. Kết quả được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.12: Tình hình gieo trồng và sử dụng thuốc BVTV vụ xuân 2015

Cây trồng Diện tích gieo trồng(ha)

Số lần sử dụng (lần/vụ)

Lƣợng thuốc Sử dụng/ Sào

(l)

Khối lƣợng thuốc BVTV (l)

Cây Lúa 7.845,5 4 1.1 8.630,05

Cây Ngô 1.304,7 1 0.27 352,269

Cây Chè 2.591 2 0.55 1.425

Tổng 11.741,2 10.407,319

(Nguồn: Kết quả điều tra, 2015)

So sánh 2 bảng ta thấy hai vụ canh tác chỉ cách nhau có mấy tháng mà lƣợng thuốc BVTV ở vụ mùa năm 2014 đƣợc sử dụng ít hơn so với vụ xuân năm 2014 vào khoảng 304 lít.

Nhƣ vậy, qua khảo sát và tính toán chỉ trong vòng năm 2014-2015 nhu cầu về thuốc BVTV cho huyện vào khoảng 20510,648 lít, trong đó có lƣợng hóa chất dùng cho cây lúa chiếm khoảng 73% .

Trong thực tế, nhiều trường hợp trên đồng ruộng cùng một lúc có 2 – 3 loại sâu bệnh phát sinh cần phòng trừ mà không có một loại thuốc nào đủ khả năng phòng trừ hết đƣợc. Nếu muốn phòng trừ phải cùng lúc phun 2 – 3 loại thuốc sẽ tốn công. Ngoài ra, một loại thuốc cũng thường chỉ có một điểm mạnh chính (nhƣ tiếp xúc hoặc nội hấp) nên khi sâu bệnh phát sinh nhiều thì hiệu quả phòng trừ bị hạn chế. Nên người dân thường kết hợp 1-2 loại thuốc

cho 1 lần và phun nhiều lần: đối với cây lúa thời gian cách ly khoảng 30-40 ngày, đối với chè trung bình từ 15-10 ngày.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên (Trang 45 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)