CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ CUỘC KHẢO SÁT
2.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ (EFA)
Có 32 biến quan sát (sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha) được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kết quả phân tích EFA được thể hiện như sau:
Bảng 2.21: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ hai
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .890 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2163.945
df 496
Sig. .000
Nguồn: Phân tích dữ liệu – File Output 4
Do quy mô mẫu = 113 nên tác giả chọn Thước đo hệ số tải nhân tố (Factor loading > 0.55).
Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (Sig. = 0.00 < 0.05). Đồng thời, hệ số KMO = 0.890 > 0.5.
chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.
Bảng 2.22: Bảng phương sai trích lần thứ hai
Total Variance Explained Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total
% of Variance
Cumulative
% Total
% of Variance
Cumulative
% Total
% of Variance
Cumulative
%
1 13.113 40.979 40.979 13.113 40.979 40.979 5.138 16.055 16.055
2 2.157 6.741 47.720 2.157 6.741 47.720 3.716 11.612 27.667
3 1.736 5.424 53.144 1.736 5.424 53.144 3.421 10.691 38.357
4 1.195 3.736 56.879 1.195 3.736 56.879 3.271 10.221 48.578
5 1.101 3.440 60.319 1.101 3.440 60.319 2.426 7.580 56.158
6 1.040 3.250 63.569 1.040 3.250 63.569 2.371 7.411 63.569
Nguồn: Phân tích dữ liệu – File Output 4
Bảng 2.22 cho thấy, các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues > 1. Với phương pháp rút trích Pincipal components và phép quay Varimax, có 6 nhân tố được rút trích ra từ biến quan sát. Phương sai tích lũy là 63.569% > 50% là đạt yêu cầu. Điều này cho chúng ta thấy 6 nhân tố rút trích ra thể hiện được khả năng giải thích được 63.569% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.
Bảng 2.23: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ hai (Ma trận xoay)
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
Tôi hài lòng về các chính sách hỗ trợ
của công đoàn .699
Cấp trên luôn ghi nhận sự cống hiến của
tôi trong công việc .667
Công việc của tôi rất thú vị .764
Công việc của tôi có nhiều áp lực, thách
thức .600
Công việc được phân công hợp lý, có
sự luân phiên, luân chuyển .719
Công việc tạo điều kiện để tôi cải thiện và học hỏi thêm nhiều kỹ năng, kiến thức
.774
Tôi nhận được sự quan tâm của cấp trên
.661
Cấp trên của tôi đối xử và xử sự công
bằng với tất cả nhân viên cấp dưới .553 Đồng nghiệp của tôi thường sẵn lòng
giúp đỡ lẫn nhau .662
Đồng nghiệp của tôi là người đáng tin cậy
.588
Cơ quan Thuế có sự chú trọng trong
công tác đào tạo .706
Các chương trình đào tạo gắn liền với
thực tiễn và có hiệu quả .662
Cơ quan luôn tạo điều kiện để tôi nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng làm việc
.689
Tôi được hưởng đầy đủ các chế độ bảo
hiểm theo quy định đối với công chức .798 Cơ quan luôn tạo điều kiện cho tôi nghỉ
phép, nghỉ bệnh khi cần thiết .817
Hàng năm cơ quan đều tổ chức cho
công chức đi du lịch, nghỉ mát .641
Hàng năm cơ quan đều tổ chức khám
sức khỏe định kỳ cho cán bộ, công chức .586 Tôi có thể sống hoàn toàn dựa vào thu
nhập từ cơ quan Thuế .615
Tôi được cung cấp đầy đủ các phương tiện, máy móc và thiết bị phục vụ cho công việc
.614
Tôi được cung cấp đầy đủ thông tin để
phục vụ công việc .593
Tôi biết rõ các tiêu chuẩn, quy định về
thăng tiến .603
Nguồn: Phân tích dữ liệu – File Output 4
Như vậy, thang đo được chấp nhận và được phân thành 6 nhóm. Bảng 2.23 cho biết các biến đặc trưng đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.55. Có 6 nhân tố đại diện cho sự thỏa mãn với các biến đặc trưng của nhân tố được sắp xếp lại khác với mô hình lý thuyết ban đầu (gồm 7 nhân tố).
- Nhân tố 1 bao gồm các biến: A5, C3, E2, E3, E4, E5.
- Nhân tố 2 bao gồm các biến: C1, C4, D1, D5.
- Nhân tố 3 bao gồm các biến: B1, B2, B3.
- Nhân tố 4 bao gồm các biến: G1, G2, G3, G4.
- Nhân tố 5 bao gồm các biến: A3, F3, F4.
- Nhân tố 6 là biến B4.
2.4.2. Phân tích nhân tố biến phụ thuộc
“Sự thỏa mãn công việc” (biến Y) được đo lường bằng 5 biến quan sát và được phân tích theo phương pháp Pincipal Component với phép quay Varimax. 5 biến quan sát được rút thành một nhân tố (Bảng 2.24). Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều trên 0.5. Phương sai trích bằng 61.208% > 50% (File Output 4).
Mức ý nghĩa của kiểm định Barlett = 0.000 < 0.05 nên các biến quan sát tương quan với nhau trên phạm vi tổng thể. Hệ số KMO = 0.830 > 0.5 nên phân tích nhân tố là phù hợp. Nhóm này được đặt tên là “Sự thỏa mãn công việc”.
Bảng 2.24: Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc Y
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .830 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 216.150
df 10
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
dimensi on0
1 3.060 61.208 61.208 3.060 61.208 61.208
2 .674 13.490 74.698
3 .550 11.002 85.699
4 .432 8.632 94.332
5 .283 5.668 100.000
Component Matrixa
Component
1 Tôi hài lòng với thu nhập và phúc lợi hiện
tại tại cơ quan Thuế .833
Tôi hài lòng với công tác đào tạo .861 Tôi hài lòng với cấp trên của mình .709 Tôi hài lòng với đồng nghiệp của mình .809 Tôi hài lòng với đặc điểm, tính chất công
việc hiện tại của mình .685
Nguồn: Phân tích dữ liệu – File Output 4