HĐ 3: Thực hành thao tác với lệnh
III. Tiến trình giờ dạy
5. Một số lệnh hay dùng
a. Dịch chuyển nhãn của đối tượng:
* Mục đích: Nhằm hiển thị rõ đối tượng
* Cách thực hiện:
B1: Nháy chọn nút lệnh
B2: Nháy chuột tại nhãn tên cần dịch chuyển và kéo thả chuột tới vị trí cần.
b. Làm ẩn một đối tượng hình học:
* Mục đích: Làm ẩn đối tượng trên màn hình.
* Cách thực hiện:
Nháy chuột phải tại đối tượng cần làm ẩn → chọn Show Object
c. Làm ẩn/hiện nhãn của đối tượng:
* Cách thực hiện:
Nháy chuột phải tại nhãn đối tượng cần làm ẩn (hoặc hiện) → chọn Show Label d. Xoá một đối tượng:
* Cách thực hiện:
C1: Nháy chọn đối tượng cần xoá → gõ phím Delete
C2: Nháy chuột phải tại đối tượng cần xoá → chọn Delete
e. Thay đổi tên nhãn của đối tượng:
* Cách thực hiện:
B1: Nháy chuột phải tại nhãn đối tượng cần đổi tên → chọn Rename → xuất hiện hộp thoại
B2: Gõ tên mới vào hộp thoại → chọn Apply
g. Phóng to thu nhỏ các đối tượng:
* Cách thực hiện:
B1: Nháy chuột phải tại vùng trống trên màn hình → chọn Zoom → Chọn tỉ lệ phóng to
GV:Trần Thị Phương Nhung
* Gọi một HS thao tác – HS thao tác
* GV: Thao tác mẫu – HS quan sát
* Gọi một HS thao tác – HS thao tác
* GV: Thao tác mẫu – HS quan sát
* Gọi một HS thao tác – HS thao tác
h. Dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình:
* Cách thực hiện:
C1) Nháy chọn nút lệnh → di chuyển chuột chọn toàn bộ các đối tượng → nháy chuột vào một đối tượng và di chuyển chuột để dịch chuyển.
C2) Giữ phím Ctrl + di chuyển chuột để dịch chuyển
k. Thay đổi màu cho đối tượng:
* Cách thực hiện:
B1: Nháy chuột phải tại đối tượng cần đổi màu → chọn Properties → xuất hiện hộp thoại → chọn mục Color → chọn màu → chọn Close
4. Củng cố:
- Cần nắm vững và ghi nhớ một số lệnh thường dùng sẽ giúp việc vẽ hình được tốt hơn.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại lí thuyết đã học về phần mềm Geogebra
- Tập vẽ hình ở mục 6 “Bài tập thực hành” SGK trang 125 và tập vẽ một số hình tuỳ ý để tiết sau thực hành.
GV:Trần Thị Phương Nhung
Ngày soạn: 7/4/2015 Ngày dạy: 17/4/2015 Tiết 64:
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA ( T3) I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HDHS biết cách sử dụng phần mềm.
+ Kỹ năng: học sinh thực hành thành thạo.
+ Thái độ: nghiêm túc, tích cực học tập.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Giáo án và chuẩn bị phòng máy.
+ Học sinh: Vở ghi và sách giáo khoa (Tin học dành cho THCS quyển 2).
III. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ thực hành.
3. Bài mới:
* BÀI CŨ:
1) Vẽ một đoạn thẳng a, sau đó vẽ một đường thẳng b vuông góc với đường thẳng a
2) Tạo giao điểm của hai đoạn thẳng a. b
* BÀI MỚI:
HS thực hành theo nội dung của giáo viên yêu cầu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Câu 1: Tạo trung điểm của đoạn
thẳng AB
Câu 2: Tạo giao điểm của 2 đối tượng
Câu 3: Tạo đoạn thẳng có độ dài bằng 5 cm
Câu 1:
B1: Vẽ 1 đoạn thẳng AB B2: Chọn nút lệnh trung điểm B3: Nháy chọn đoạn thẳng AB Câu 2:
B1: Vẽ 2 đoạn thẳng giao nhau B2: Chọn nút lệnh giao điểm
B3: Chọn hai đoạn thẳng a, b tạo được giao điểm E
Câu 3:
B1: Chọn nút lệnh đoạn thẳng với kích thước cho trước
B2: Nháy chuột ra màn hình
GV:Trần Thị Phương Nhung
Câu 4: Tạo đường vuông góc
Câu 5: Tạo đường song song
Câu 6: Tạo đường trung trực
Câu 7: Tạo đường phân giác
Câu 8: Tạo tiếp tuyến
Bài 9:
Vẽ tam giác ABC với trọng tâm G và ba đường trung tuyến.
B3: Gõ số 5 và Enter Câu 4:
B1: Tạo một đoạn thẳng hoặc một đường thẳng FG
B2: Chọn nút lệnh đường vuông góc
B3: Nháy chuột ra màn hình tạo một điểm A
→ nháy chọn đoạn thẳng c
Câu 5:
B1: Tạo một đoạn thẳng hoặc một đường thẳng AB
B2: Chọn nút lệnh song song
B3: Nháy chuột ra màn hình tạo một điểm C
→ nháy chọn đoạn (đường) thẳng a Câu 6:
B1: Tạo một đoạn thẳng AB B2: Chọn nút lệnh trung trực B3: Nháy chọn đoạn thẳng AB
Câu 7:
B1: Tạo một tam giác ABC
B2: Chọn nút lệnh đường phân giác B3: Nháy chọn lần lượt 3 điểm A, B, C
Câu 8:
B1: Tạo đường tròn tâm O
B2: Chọn nút lệnh đường tiếp tuyến
B3: Nháy chọn ra màn hình tạo một điểm B B4: Chọn một điểm trên đường tròn
Bài 9:
B1: Chọn công cụ vẽ tam giác → vẽ tam giác ABC
B2: Chọn công cụ vẽ trung điểm → nháy chọn lần lượt ba canh a, b, c của tam giác ABC (tạo GV:Trần Thị Phương Nhung
Bài 10:
Vẽ tam giác ABC với ba đường cao và trực tâm H
Bài 11:
Vẽ tam giác ABC với ba đường phân giác cắt nhau tại điểm I
Bài 4:
Vẽ hình bình hành ABCD
được ba điểm D, E, F)
B3: Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng lần lượt nối các đỉnh
A → D, B → E, C → F (tạo được ba đường trung tuyến)
B4: Chọn công cụ vẽ giao điểm → chọn hai đường trung tuyến (tạo được giao điểm G) Bài 10:
B1: Chọn công cụ vẽ tam giác → vẽ tam giác ABC
B2: Chọn công cụ vẽ đường vuông góc → nháy chọn lần lượt điểm A → cạnh BC, B → cạnh AC, C → cạnh BA (tạo được ba đường cao AF, BD, CE)
B3: Nháy chọn giao điểm → nháy chọn hai đường cao (tạo được giao điểm H)
B4: Chọn đối tượng vẽ đoạn thẳng → nói lần lượt các đỉnh A với F, B với D, C với E (tạo được ba đoạn thẳng (AF, BD, CE)
B5: Làm ẩn ba đường cao → nháy phải chuột tại các đường cao → chọn Show Object
Bài 3:
B1: Chọn công cụ vẽ tam giác → vẽ tam giác ABC
B2: Chọn công cụ vẽ đường phân giác → nháy chọn lần lượt điểm ABC, BAC, BCA (tạo được ba đường phân giác BD, AF, CE) B3: Nháy chọn giao điểm → nháy chọn lần lượt hai cạnh một để tạo giao điểm D, F, E, I B3: Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng → lần lượt nối các điểm A với F, B với D, C với E (tao ba đường phân giác)
B4: Làm ẩn ba đường phân giác → nháy phải chuột tại các đường phân giác → chọn Show Object
Bài 4:
B1: Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng → vẽ đoạn thẳng AB
B2: Chọn công cụ vẽ điểm → nháy chuột ra màn hình (tạo điểm C)
B3: Nháy chọn công cụ vẽ đường song song → chọn cạnh AB và điểm C (tạo được đường //
với đường AB)
B4: Nháy chọn công cụ vẽ đoạn thẳng → nối GV:Trần Thị Phương Nhung
điểm B với điểm C (tạo được cạch BC)
B5: Nháy chọn công cụ vẽ đường song song → chọn cạnh BC và điểm A (tạo được đường //
với đường BC)
B6: Chọn công cụ tạo điểm giao nhau → chọn đường thẳng b và d (tạo được điểm D)
B7: Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng → lần lượt nối các điểm A với D, D với C (tao hai đoạn thẳng AD, DC)
B4: Làm ẩn hai đường thẳng → nháy phải chuột tại các đường thẳng → chọn Show Object
4. Củng cố:
* GV: - Hướng dẫn HS thực hành → sửa sai (nếu có)
- Nhận xét ưu khuyết trong quá trình thực hành của HS.
5. Dặn dò:
- Về nhà tập vẽ hình với phần mềm Geogebra - Chuẩn bị bài cho tiết sau thực hành
*************************
Ngày soạn: 15/4/2015 Ngày dạy: 21/4/2015 Tiết 65:
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA ( T4) I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HDHS biết cách sử dụng phần mềm.
+ Kỹ năng: học sinh thực hành thành thạo.
+ Thái độ: nghiêm túc, tích cực học tập.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Giáo án và chuẩn bị phòng máy.
+ Học sinh: Vở ghi và sách giáo khoa (Tin học dành cho THCS quyển 2).
III. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ thực hành.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Bài 1:
Vẽ tam giác ABC với trọng tâm G và ba đường trung tuyến.
Bài 1:
B1: Chọn công cụ vẽ tam giác → vẽ tam giác ABC
GV:Trần Thị Phương Nhung
Bài 2:
Vẽ tam giác ABC với ba đường cao và trực tâm H
Bài 3:
Vẽ tam giác ABC với ba đường phân giác cắt nhau tại điểm I
Bài 4:
Vẽ hình bình hành ABCD
B2: Chọn công cụ vẽ trung điểm → nháy chọn lần lượt ba canh a, b, c của tam giác ABC (tạo được ba điểm D, E, F)
B3: Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng lần lượt nối các đỉnh
A → D, B → E, C → F (tạo được ba đường trung tuyến)
B4: Chọn công cụ vẽ giao điểm → chọn hai đường trung tuyến (tạo được giao điểm G) Bài 2:
B1: Chọn công cụ vẽ tam giác → vẽ tam giác ABC
B2: Chọn công cụ vẽ đường vuông góc → nháy chọn lần lượt điểm A → cạnh BC, B → cạnh AC, C → cạnh BA (tạo được ba đường cao AF, BD, CE)
B3: Nháy chọn giao điểm → nháy chọn hai đường cao (tạo được giao điểm H)
B4: Chọn đối tượng vẽ đoạn thẳng → nói lần lượt các đỉnh A với F, B với D, C với E (tạo được ba đoạn thẳng (AF, BD, CE)
B5: Làm ẩn ba đường cao → nháy phải chuột tại các đường cao → chọn Show Object
Bài 3:
B1: Chọn công cụ vẽ tam giác → vẽ tam giác ABC
B2: Chọn công cụ vẽ đường phân giác → nháy chọn lần lượt điểm ABC, BAC, BCA (tạo được ba đường phân giác BD, AF, CE) B3: Nháy chọn giao điểm → nháy chọn lần lượt hai cạnh một để tạo giao điểm D, F, E, I B3: Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng → lần lượt nối các điểm A với F, B với D, C với E (tao ba đường phân giác)
B4: Làm ẩn ba đường phân giác → nháy phải chuột tại các đường phân giác → chọn Show Object
Bài 4:
B1: Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng → vẽ đoạn thẳng AB
B2: Chọn công cụ vẽ điểm → nháy chuột ra màn hình (tạo điểm C)
B3: Nháy chọn công cụ vẽ đường song song → chọn cạnh AB và điểm C (tạo được đường //
GV:Trần Thị Phương Nhung
với đường AB)
B4: Nháy chọn công cụ vẽ đoạn thẳng → nối điểm B với điểm C (tạo được cạch BC)
B5: Nháy chọn công cụ vẽ đường song song → chọn cạnh BC và điểm A (tạo được đường //
với đường BC)
B6: Chọn công cụ tạo điểm giao nhau → chọn đường thẳng b và d (tạo được điểm D)
B7: Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng → lần lượt nối các điểm A với D, D với C (tao hai đoạn thẳng AD, DC)
B4: Làm ẩn hai đường thẳng → nháy phải chuột tại các đường thẳng → chọn Show Object
4. Củng cố:
* GV: - Hướng dẫn HS thực hành → sửa sai (nếu có)
- Nhận xét ưu khuyết trong quá trình thực hành của HS.
5. Dặn dò:
- Về nhà tập vẽ hình với phần mềm Geogebra - Chuẩn bị bài cho tiết sau thực hành
GV:Trần Thị Phương Nhung
Ngày soạn: 15/4/2015 Ngày dạy: 21/4/2015 Tiết 66: