I.MỤC TIÊU:
- HS biết sơ lược về nguốn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa,vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.
- HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của ranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
- HS yêu quý,có ý thức giữ gìn nghệ thuạt dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
- Một số tranh dân gian.
- Sưu tầm tranh dân gian.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’
4’
25’
8’
7’
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Vẽ theo mẫu GV nhận xét
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Dùng tranh giới thiệu.
Hoạt động 1
Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian GV giới thiệu tranh:
Tranh dân gian đã có từ lâu đó là tranh Đông Hồ
+ Cách làm tranh:
Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ .quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp .Mỗi màu in bằng một bản khắc
Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen,sau đó mới vẽ màu.
GV cho HS xem qua 1 số bức tranh dân gian Đông Hồ.
+ Hãy kể tên một vài bức tranh Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết?
+Ngoài các dòng tranh trên ,em còn biết thêm về dòng tranh dân gian nào nữa?
=> GV chốt lại:Nội dung tranh thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ,đầm ấm.Bố cục chặt chẽ có hình ảnh chính hình ảnh phụ ,màu sắc vui tươi,trong sáng hồn nhiên.
Hoạt động 2 Xem tranh
Chia nhóm cho HS quan sát.
N1,3: Quan sát tranh Lí ngư vọng nguyệt + Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào chính hình ảnh nào phụ ? N2,4: Cá chép
+ Tranh Cá chép có những hình ảnh nào?
+ So sánh 2 bức tranh?
=> Gv chốt lại:
Tranh Lí ngư vọng nguyệt có hình ảnh cá chép,đàn cá con,ông trăng và rong rêu.
Tranh Cá chép có những hình ảnh cá chép,đàn cá con và những bông hoa sen.
Hát 4-5 em
Cho HS quan sát
HS theo dõi.
Chăn trâu thổi sáo,ngũ Hổ,tranh thờ.
Làng Sình,Kim Hoàng,…
Chia nhóm cho HS quan sát và so sánh
4’
1’
ở 2 bức tranh hình ảnh chính là cá chép.
Hình ảnh phụ cùa Lí ngư vọng nguyệt là có hai hình trăng,đàn cá con đang bơi về phía bóng trăng.Ở tranh cá chép có đàn cá con vẫy vùng quanh cá chép,những bông hoa sen đang nở ở trên.
Hai bức tranh cùng vẽ về cá chép nhưng có tên gọi khác nhau:Cá chép và Lí ngư vọng nguyệt
Hoạt động 3 Nhận xét đánh giá.
GV nhận xét và khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài.
4.Dặn dò: Về học bài
Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ,ảnh về lễhội.
HS nêu lại nội dung 2 bức tranh.
Thứ năm ngày 7 tháng1 năm 2010 Th
ể dục
Gvdạy chuyên
Tập đọc
TIẾT 38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I.MUẽC TIấU :
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ravì con người, vì trẻ em,do vậy cần dành cho trẻ em những điêu tốt đẹp nhất .
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi ,bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
- Luôn dành mọi điều tốt đẹp cho trẻ em, cho các bạn nhỏ hơn mình.
II.CHUAÅN BÒ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’ 1. Ổn định :
2.Bài cũ: Bốn anh tài
- GV yeâu caàu 2 – 3 HS noái tieáp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc
GV nhận xét & chấm điểm
- Hát
- HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi
-HS nhận xét
1’
8’
8’
8’
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các khổ thơ trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc và giải nghỉa thêm một số từ:
Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng;
chậm hơn ở câu thơ kết bài. Nhấn giọng những từ ngữ: trước nhất, toàn là, sáng lắm, tình yêu, lời ru, biết ngoan, biết nghĩ, thật to…
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1
- Trong “câu chuyện cổ tích” này, ai là người được sinh ra đầu tiên?
- GV chuyển ý: Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc sống trên trái đất dần dần được thay đổi. Thay đổi là vì ai? Các em hãy đọc tiếp & trả lời tiếp các câu hỏi.
GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ còn lại - Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ?
- Bố giúp trẻ những điều gì?
- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc
- 1 HS khá đọc cả bài
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn - Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nghe
HS đọc thầm khổ thơ 1
- Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đất lúc đó chỉ toàn là trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây ngọn cỏ.
HS đọc thầm các khổ thơ còn lại - Để trẻ nhìn cho rõ
- Vì trẻ cần tình yêu thương & lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc
- Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ
- Dạy trẻ học hành
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
3’
1’
cho các em để HS tìm đúng giọng đọc bài thơ, thể hiện diễn cảm
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ 3, 4 cần đọc diễn cảm
-GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em 4.Cuûng coá
- Yêu cầu HS đọc thầm lại cả bài thơ &
nói ý nghĩa của bài thơ này là gì?
- GV kết luận: Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người, với trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em. Mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em.
- GV kết hợp GD vaỉ LHTT 5.Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Bốn anh tài (tt)
cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nêu. Dự kiến: Thể hiện tình yêu mến trẻ / Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn đối với trẻ em ………
Toán
TIẾT 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I.MUẽC TIấU :
- Biết cách tính diện tích hình bình thành
- HS nhớ được công thức tính & biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải quyết các bài tập có liên quan.
- T ính chính xác trong toán,thực hành trong thực tế.
II.CHUAÅN BÒ:
- GV: bảng phụ & các mảnh bìa có dạng như hình trong SGK - HS: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê ke & kéo cắt.
- Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’
5’
15’
1.
Ổn định :
2.Bài cũ: Hình bình hành.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét
3.Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm diện tích hình bình hành.
+ Muc tiêu : Giúp HS biết cách tính &
công thức tính hình bình hành
- GV đưa mảnh bìa hình bình hành, giới thiệu tên gọi của từng thành phần trong hình veõ.
A B Chieàu cao
D H C Đáy
- Bây giờ cô lấy hình tam giác ADH ghép sang bên phải để được hình chữ nhật ABKH. Các em hãy nêu cách tính diện tích hình chữ nhật này?
A B h
D H C a
A B h
H a C D
- Diện tích của hình bình hành bằng với diện tích của hình chữ nhật. Vậy hãy nêu
- Hát
- HS sửa bài - HS nhận xét
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu: S = số đo chiều dài x số đo chiều rộng (a x h)
HS nêu. Vài HS nhắc lại: Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài
15’
5’
cách tính diện tích của hình bình hành?
- GV ghi công thức bằng phấn màu lên bảng, yêu cầu vài HS nhìn vào công thức
& nêu lại cách tính diện tích hình bình hành?
Shbh = a x h
Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (với cùng một đơn vị đo)
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
- GV giải thích yêu cầu của bài tập là tính diện tích hình bình hành khi biết đáy
& chieàu cao.
Bài tập 3:
- Cho HS làm vào vở và GV chấm
4.Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cách tính diện tích HBH và làm BT trắc nghiêm sau:
+ Tính DT HBH có cc = 4cm ; đáy = 30 dm
a. 120 dm2 b. 1200 cm2 c. 1200 dm2 - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm bài trong SGK
cạnh đáy nhân với chiều cao (với cùng một đơn vị đo)
-Cho HS làm vào bảng con;
A, 45 cm2 B, 52 cm2 C, 63 cm2
- HS làm vào vở:
a. Đổi 4 dm = 40 cm Ta có : 40 x 34 = 1360 cm2
b. Đổi 4 m = 40 dm Ta có : 40 x 13 = 520 dm2 - Vài HS nêu
- HS chọn ý đúng nhất: b.
Khoa học
TIẾT 38: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH.