KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T.1)

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 19 (Trang 35 - 42)

I.MUẽC TIấU :

- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động .

- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng ,giữ gìn thành quả lao động của họ .

- Luôn giúp đỡ người lao động.

II.CHUAÅN BÒ:

- SGK - Bảng con

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

5’

1’

5’

5’

1.

Ổn định :

2.Bài cũ: Yêu lao động

- Ở nhà , em đã làm được những việc gì để phục vụ bản thân?

- Em đã tham gia vào những công việc lao động gì ở trường, ở lớp?

GV nhận xét 3.Bài mới:

 Giới thiệu bài

Hoạt động1: Làm việc cả lớp truyện Buổi học đầu tiên

+Mục tiêu : Học sinh hiểu được vì sao cần phải hính trọng người lao động.

- GV đọc truyện (hoặc kể chuyện) +GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.

Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1)

+ Mục tiêu:HS hiểu những người là lao động là người làm nghề gì.

- GV nêu yêu cầu bài tập

- Hát - HS neâu - HS nhận xét

HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK Cả lớp nhận xét

Các nhóm thảo luận

Đại diện từng nhóm trình bày kết quả

-HS đọc và trao đổi theo cặp

6’

6’

2’

1’

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ủoõi

+ GV kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, người đạp xích lô, nhà khoa học, giáo viên, kĩ sư, nhà văn, nhà thơ… đều là những người lao động (trí óc hoặc chân tay)

- Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ & trẻ em… không phải là những người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm4 (bài tập 2)

+ Mục tiêu:HS biết được người lao động đều có ích cho XH

-GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh

- GV ghi lại trên bảng theo 3 cột:

+ GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình

& xã hội

Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (bài tập 3)

+ Mục tiêu: HS hiểu cần phải làm gì thể hiện sự biết ơn người lao động.

- GV nêu yêu cầu bài tập, yêu cầu HS dùng bảng đúng, sai để thực hiện

GV kết luận:

4.Cuûng coá

- GV mời vài HS đọc ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học 5.Dặn dò:

Cả lớp trao đổi, tranh luận

Các nhóm làm việc, đại diện từng nhóm trình bày

Cả lớp trao đổi, nhận xét

STT Người Ích lợi mang lại lao động cho xã hội

HS BC để trắc nghiệm đúng, sai

-Các việc làm (a), (c), (d), (đ), (e), (g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.

Các việc (b), (h) là thiếu kính trọng người lao động.

- HS đọc ghi nhớ .

- Chuẩn bị bài tập 5, 6 trong SGK Toán

TIẾT 95: LUYỆN TẬP

I.MUẽC TIấU :

- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành .

- Biết vận dụng công thức tính chu vi & diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.

- Tính cẩn thận trong khi tính toán.

II.CHUAÅN BÒ:

Vở Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

5’

1’

23’

1.

Ổn định :

2.Bài cũ: Diện tích hình bình hành.

- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thu vở của tổ 1 chấm

GV nhận xét 3.Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

GV veõ hình:

A B B G E

D C K H

M N

Q P

- Hướng dẫn HS tìm các cặp cạnh đối diện trong hình.

Bài tập 2:

- Gv đưa ra bảng phụ như SGK và YC HS tính bàng BC

- Hát

- HS sửa bài - HS nhận xét

-HS neõu mieọng sau khi GV veừ hỡnh.

- HS tính baèng BC:

4’

Bài tập 3:

- GV yêu cầu HS nêu lại công thức tính CV HBH như SGK và sau đó tính vào nháp

4.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi vài HS nhắc lại công thức tính DT và Chu vi HBH và ss sự khác nhau.

- Chuẩn bị bài: Phân số

Đáy 7 cm 14 dm 23m

Cc 16 cm 13 dm 16m

Dt

HBH 112cm2 183dm2 368 m2

-HS nêu lại công thức tính CV HBH như SGK và sau đó tính vào nháp :

a)P = (8 + 3 ) x 2 =22 cm b)P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 dm

- 2 HS nhắc lại công thức tính DT và Chu vi HBH

Luyện từ và câu

TIẾT 38: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG

I.MUẽC TIấU:

+ Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ ,từ Hán Việt) nói về tài năng của con người , biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp

+ Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người . + Yeõu thớch tỡm hieồu Tieỏng Vieọt.

II.CHUAÅN BÒ:

- Từ điển

- Phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

5’

1’

8’

1.

Ổn định :

2.Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?

- GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ, làm lại BT3 (làm miệng)

GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu bài

Hoạt động1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng

Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập (đọc cả mẫu)

- Hát

- 1 HS đọc lại ghi nhớ - 1 HS đọc lại bài tập 3 - Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập - HS giải nghĩa các từ còn lại

- HS làm việc theo nhóm 4 vào phiếu

8’

16’

- YC HS giải nghĩa các từ còn lại

- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

a) tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.

b) Tài nguyên, tài trợ, tài sản.

Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu

Bài tập 2:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Ch HS chơi trò chơi truyền điện, 3 HS viết vào bảng phụ

GV nhận xét

Hoạt động 3: Học một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm

Bài tập 3:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV gợi ý: Các em hãy tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Câu a: Người ta là hoa đất.

Câu b: Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

Bài tập 4:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV giúp HS hiểu nghĩa bóng:

Câu a: Người ta là hoa đất (Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất)

Câu b: Chuông có đánh mới kêu / Đèn có khêu mới tỏ (Có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình) Câu c: Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan (Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có

- Các nhóm dán bài lean để sửa bài tập

- HS nhận xét

- 1 HS đọc to lời giải đúng

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- Mỗi HS tự đặt 1 câu với 1 trong các từ ở BT1

- 3 HS lên bảng phụ lớp viết câu văn cuûa mình

- HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu của mình

- HS đọc yêu cầu bài tập - Từng cặp HS trao đổi - HS phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét & sửa bài theo lời giải đúng

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS tiếp nối nhau đọc câu tục ngữ mà em thích ; giải thích lí do.

5’

chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn) - GV nhận xét.

4.Củng cố - Dặn dò:

- Hôm nay chúng ta học về chủ đề gì?

- Em hãy tìm 1 từ nói về chủ đề ấy.

GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập cuûa HS.

- Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?

- Vài HS nêu

Tập làm văn

TIẾT 38: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I.MUẽC TIấU :

- Nắm vững 2 cách kết bài (mở rộng & không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật.

- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.

- Óc quan sát đồ vật khi miêu tả.

II.CHUAÅN BÒ:

- Bút dạ, giấy trắng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

5’

1’

10’

1.

Ổn định :

2.Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật

- Yêu cầu 2 HS đọc các đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học

GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài m ới :

 Giới thiệu bài

Hoạt động1: Nhận diện đoạn kết bài Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV dán bảng tờ giấy viết 2 cách kết bài

- Hát

- 2 HS đọc - HS nhận xét

- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập

- 2 HS nhắc lại những kiến thức đã học về 2 cách kết bài

20’

3’

- GV nhận xét ,chốt & sửa lại bài theo lời giải đúng:

a) Đoạn kết bài là đoạn cuối

cùng trong bài: Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới lâu bền được.” Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành.

b) Xác định kiểu kết bài: Đó là

kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của người mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.

Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn kết bài

Bài tập 2:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu miện đề bài mà em đã chọn.

- GV phát giấy cho 3 HS - GV nhận xét, chấm điểm

- GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.

- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn những bạn viết đoạn kết bài hay nhất theo bảng sau:

+ Đoạn kết đã đúng vối vật mình định tả chửa?

+ Kết bài theo kiểu gì?

+ Trong đoạn kết bài có từ ngữ nào hay?

4.Củng cố - Dặn dò:

? Trong loại văn miêu tả đồ vật có mấy cách kết bài? Đó là những cách nào?

GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập cuûa HS.

Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về

- Cả lớp đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ, làm bài cá nhân,

- HS phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét, chốt & sửa lại bài theo lời giải đúng

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả - HS tiếp nối nhau nêu miệng trước lớp.

- Mỗi HS luyện viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mà mình đã chọn.

- 3 HS làm bài trên giấy

- HS tiếp nối nhau đọc bài viết - Cả lớp nhận xét

- Các HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn mở bài hay nhất.

- Vài HS nêu và nhận xét.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 19 (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w