1. Học sinh hiểu đợc u nhợc điểm trong bài viết của , biết cách sửa chữa .
2. Củng cố 1 bớc về cách xây dựng cốt truyện , nhân vật , tình tiết , lời văn và bố cục một câu truyện .
B/ Thiết kế bài dạy - học .
Sau khi đã trả bài cho học sinh từ tuần trớc , giáo viên rút ra u nhợc điểm của bài làm
I/ NhËn xÐt chung :
1/ Ưu điểm : Hầu hết bài làm của các em làm đúng thể loại , kể đợc kỉ niệm - Chữ viết khá rõ .
- Bố cục tơng đối hoàn chỉnh , có kết cấu 3 phần - Lời văn kể chuyện khá trôi chảy
2/ Nh ợc điểm :
- ... em xác định yêu cầu đề ra cha đúng lạc đề - Kể kỉ niệm còn hời hợt
- 1 số em viết tắt trong bài làm II/ Chữa lỗi :
1/ Lỗi lặp từ : ...
Giáo viên đọc cho các em phát hiện từ bị lặp và đề xuất cách sửa 2/ Lỗi dùng từ sai : ...
3/ Câu viết tối nghĩa .. . Sửa lại III/ Xây dựng dàn bài
1/ Mở bài : Giới thiệu sự việc ( kỉ niệm ) , nhân vật 2/ Thân bài : Kể lại kỉ niệm sâu sắc .
Kể theo diễn biến sự việc 3/ Kết bài :ấn tợng của em về kỉ niệm ấy Giáo viên đọc bài khá nhất
Ngày tháng năm
TiÕt 25 - 26
Em bé thông minh ( Truyện cổ tích ) A/ Kết quả cần đạt :
1/ Đạt đợc mục “ Kết quả cần đạt “ sách giáo khoa - trang 69 2/ Nắm vững mục ghi nhớ :
3/ Tích hợp với tiếng Việt ở việc sửa chữa các lỗi dùng từ , với tập làm văn ở kỹ năng tập nói kể chuyện
B/ Thiết kế bài dạy- học
- Bài cũ : Kể lại đoạn Thạch Sanh lập đợc nhiều chiến công . - Theo em điều gì đã giúp cho Thạch Sanh chiến thắng . - Bài mới :
I/ H ớng dẫn đọc , kể , giải thích từ khó , tìm hiểu bố cục - Đọc : giọng hóm hỉnh , vui , lu ý đối thoại
- Kể theo diễn biến của truyện
- Bố cục : 3 phần ( mở truyện , thân truyện , kết truyện ) - 4 đoạn
Mở truyện : - Từ đầu .. . - Vua tìm ngời tài giỏi để giúp níc
Thân truyện : - Tiếp .. . ăn mừng với nhau rồi - Diễn biến sự việc : - Tiếp .. . ban thởng rất hậu + Viên quan ra câu đố - giải đố
- Còn lại + Sứ thần láng giềng ra câu đố - giải đố
- Từ khó - Kết truyện : Em bé đợc làm
trạng
II/ H íng dÉn t×m hiÓu chi tiÕt nguyên 1/ Giới thiệu nhân vật :
- Nhân vật chính là ai - Em bé
- Em có nhận xét gì về nguồn gốc xuất thân của - Xuất thân trong gia đình nông dân , còn
em bé nhỏ tuổi
- Xuất hiện khi đang lao động , không mang yếu tố hoang đ- ờng kì ảo .
- Nhân vật không có tên cụ thể mà xuất
hiện sau lí do
( giáo viên giảng ) Chuyển ý 2/ Em bé với những thử thách
- Sự mu trí , thông minh của em bé đợc thử - Lần thứ nhất : Đáp lại câu đố của viên quan
thách qua mấy lần ?
- Cách giải đố lần 1 của em bé bằng cách nào? - Hỏi vặn lại tên quan mà không trả lời thẳng
vào câu đố của viên quan
- Câu hỏi vặn lại ấy là câu trả lời bình thờng - Sự thông minh , bất ngờ của em bÐ
hay là câu đố?
- Trí thông minh của em bé đợc bộc lộ nh - Giải đố bằng cách đố lại “ gậy ông đập
thế nào? lng ông “ , bản lĩnh nhanh nhạy
Câu đố 2 :
- Lần thứ hai này ai là ngời ra câu đố ? - Vua đối với dân làng ( 3 thúng gạo nếp , 3
con trâu đực 3 con trâu đẻ thành 9 con
năm sau phải nộp đủ .. .) - Nghe lệnh vua , dân làng tỏ ra nh thế nào? - Tng hửng , lo lắng
- Em bé đã giải đố bằng cách nào? thái độ em - Em bé cho rằng đó là lộc vua ban
bé ra sao? Giết thịt ăn cho sớng miệng
Thái độ rất quả quyết: Cha cứ mặc con
lo liệu , thế nào cũng xong xuôi mọi việc
- Em bé đã giải đố nh thế nào? - Câu đố lần này khó hơn nhiều một t×nh
huống rắc rối : Trâu đực làm sao đẻ , nÕu
không giải đợc cả làng sẽ phạt tội . Em bé nhận ra ngay đó là mẹo của vua và
nghĩ cách đối phó Em đã tìm một câu đố tơng tự để đó lại vua và dồn vua vào thế bí
- Theo em điều thú vị , hấp dẫn của truyện ở - Ngời kể cố tình kéo dài bằng nh÷ng t×nh
chỗ nào? tiết dẫn dắt sáng tạo : Em bé giả vờ
khãc
trớc sân rồng để vua hỏi rồi trả lời một cách ngây ngô , ngớ ngẩn buộc vua giải
thích vua giải thích là cái cớ để em
bé hỏi lại vua.
Nhà vua đã tỏ ra nh thế nào trớc lời giải của - Cời mà thán phục em bÐ
Câu đố 3 :
- So với 2 câu đố trên , câu đố 3 và lời giải hay - Câu đố bất ngờ , hay , lí thú ở chỗ câu đố
ở chỗ nào? đợc đa ra lúc 2 cha con đang ăn cơm
và
phải trả lời ngay , nhờ sự thông minh , em
bé đã chọn phơng án tối u bắt ngay câu đố
của vua nh 1 lời thách thức với vua - Vua phục hẳn
- Câu đố 4 : Tích hợp cho học sinh kể lại câu
đố này
- So với các câu đố trên , câu đố này dễ hay - Câu đố này mang ý nghĩa chính trị tự tôn
khó ? dân tộc : giải đợc thì tự hào , không
giải
đợc thì nhục nhã xấu hổ cho đất nớc . Thái độ của mọi ngời : sứ thần vò đầu Suy nghĩ nhng mọi cách đều vô hiệu Bao nhiêu ông trạng , các nhà thông thái đều
đợc triệu vào lắc đầu , bó tay .
- Em bé giải đố bằng kinh nghiệm d©n gian
qua bài đồng daothật hồn nhiên , nhí nhảnh
- ý nghĩa của truyện : Đề cao trí thông minh vua phong cho em bé làm trạng nguyên .. .
3/ Ghi nhớ : Học sinh đọc giáo khoa
- Giáo viên khắc sâu : Nghệ thuật : lối kể chuyện giản dị Cách tạo tình huống hấp dẫn .
Nội dung ý nghĩa : Đề cao trí thông minh qua kinh nghiệm đời sống đợc vận dụng trong thùc tÕ
Tạo nên tiếng cời vui vẻ trong cuộc sống
III/ Luyện tập : Kể lại lần thử thách với sứ thần nớc ngoài
C/ H ớng dẫn học ở nhà : Nắm đợc nghệ thuật , nội dung ý nghĩa của truyện - Soạn Cây bút thần
D/ Rút kinh nghiệm : -
--- Ngày tháng năm
TiÕt 27