Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (Trang 38 - 41)

A/ Kết quả cần đạt : Giúp học sinh nắm đợc

- Đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự ( ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 ) - Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự

- Sơ bộ phân biệt đợc tính chất khác nhau của ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ nhất , tác dụng của từng loại . Tích hợp với “ Cây bút thần “

B/ Thiết kế bài dạy -học : - Bài cũ

- Bài mới :

I/ Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự

1/ Ngôi kể là gì ?

- Là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng khi

kể chuyện.

- Khi ngôi kể xng tôi thì ngôi kể thứ nhÊt

- Khi ngời ta giấu mình , gọi sự vật bằng tên của chúng  ngôi kể thứ 3 2/ Các ngôi kể th ờng gặp trong tự sự :

- Học sinh đọc ví dụ trong giáo khoa ( đoạn 1,2)

- Đoạn 1 đợc kể theo ngôi nào? - Ngôi thứ 3

- Dựa vào dấu hiệu nào để em nhận ra điều đó? - Ngời kể gọi tên các nhân vật bằng tên gọi

- Đoạn 2 đợc kể theo ngôi nào? ( vua , thằng bé , cha con)

Căn cứ vào đâu? - Nhân vật tự xng “tôi”

( Tôi ở đây không phải là tác giả Tô

Hoài)

- Cách chọn ngôi kể trong văn tự sự có u nhợc

g×? - ChuyÓn ý

3/ Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự

- Chọn ngôi thứ 3  ngôi kể này ngời kể có thể

kể linh hoạt ,

tự do những gì xảy ra với nhân vật , mang

tính khách quan

- Chọn ngôi thứ nhất  có thể xảy ra 2 khả năng : + Nhân vật tôi chính là tác giả ( hồi kí tự truyện )

+ Nhiều khi nhân vật xng tôi không phải

là tác giả mà do tác giả sáng tạo ra , khi Êy

“tôi”chỉ là một nhân vật trong truyện tù kÓ

vÒ m×nh , vÒ nh÷ng ®iÒu m×nh nghe thÊy

( đoạn 2) Đây cũng chính là cách kể thờng gặp trong

v¨n tù sù

- Theo em , trong khi kể , nếu đổi ngôi kể có - Không nên đổi ngôi thứ 3 thành ngôi

đợc không? thứ nhất  phá vỡ cách kể ban đầu

Ghi nhớ ( giáo khoa) II/ Luyện tập :

1/ Xác định ngôi kể trong “ Cây bút thần “ - Ngôi thứ 3

2/ Vì sao các truyện dân gian ( ta thờng kể theo - Giữ không khí truyền thuyết cổ tích

ngôi thứ 3)

- Giữ khoảng cách ngời kể và nhân vật trong truyện

C/ H ớng dẫn học ở nhà : Đọc kĩ truyện “ Ông lão ... “ tóm tắt các sự việc trong truyện  kể theo trình tự nào?

D/ Rút kinh nghiệm : -

-

---

Ngày tháng năm

TiÕt 34 - 35

Ông lão đánh cá và con cá vàng ( Truyện cổ tích Nga của A.Puskin)

Đọc thêm

A/ Kết quả cần đạt : Truyện cổ tích thơ đặc sắc của A. Puskin

- Bằng những tởng tợng kì diệu , cách kể theo lối độc lập , tơng phản lặp lại và tăng cấp các tình huống cốt truyện , nhà thơ Nga ca ngợi lòng biết ơn những ngời nhân hậu , tốt bụng và bài học đích đáng cho những kẻ tham lam bội bạc ... những kẻ cậy quyền, cậy thế vong ơn bội nghĩa

- Nắm vững cốt truyện , biết cách tóm tắt và kể chuyện một cách dí dỏm .

- Tích hợp với phần tiếng Việt ở khái niệm Danh từ ; Tập làm văn ở thứ tự kể trong văn tự sự , kể chuyện .

B/ Thiết kế bài dạy - học :

- Bài cũ : Truyện cây bút thần “ Cho em hiểu đợc những điều gì ? - Bài mới :

Giáo viên : Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng đợc xây dựng từ một truyện cổ tích Nga quen thuộc cùng với mô - típ với một số truyện cổ tích Đức , Đan Mạch, nhng Puskin đã sáng tạo khá nhiều . Bản dịch này bằng tiếp Pháp dới hình thức văn xuôi

I/ H ớng dẫn đọc , kể , từ khó và bố cục - Đọc : Chú ý lời của các nhân vật

Phân biệt các tình huống

-Từ khó : các chú thích 1,3,4,5,7,9,10,14 : Chú ý tích hợp danh từ - Bố cục : Mở truyện ( đoạn đầu ) giới thiệu nhân vật , hoàn cảnh

Thân truyện : + Ông lão đánh cá bắt đợc con cá vàng và thả cá vàng + Cá vàng nhiều lần đền ơn cho ông lão

Kết truyện : vợ chồng ông lão trở lại cuộc sống nghèo khổ nh xa . - Kể ( Học sinh dựa vào bố cục truyện để kể )

II/ H ớng dẫn tìm hiểu truyện :

Theo em , truyện có mấy nhân vật - Học sinh trả lời Truyện đợc kể theo trình tự nào?

1/ Nhân vật ông lão

- Qua hành động và lời nói với cá vàng , em thấy - 1 lão ng nghèo khổ , chăm chỉ làm ăn ,

ông lão là ngời nh thế nào? rất lơng thiện , nhân hậu , rộng lợng

và không cần sự đền ơn  phÈm chÊt

của ngời lao động Nga . - Thái độ và hành động cỉa ông lão trớc những

đòi hỏi của mụ vợ nh thế nào? - 5 lần nhất nhất nghe theo lời vợ ra biÓn

cầu xin cá vàng trả ơn , giúp đỡ - Hình dáng ông lão lóc cóc, lủi thủi 5 lần ra biển - Do nhu nhợc , sợ vợ , muốn yên thân

tìm gặp cá vàng gọi cho em cảm xúc , suy nghĩ khiến ông nhẫn nhục làm ngợc lại lời hứa

gì? của mình với cá vàng .

- Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác - Đối lập , tăng tiến , liệt kê

giả? - Làm nổi bật tính xấu của mụ vợ

- ý đồ của tác giả

- Qua nhân vật ông lão , tác giả muốn nhấn nhủ - Phê phán tính thoả hiệp , nhu nhợc với

chúng ta điều gì? những kẻ quyền thế của một bộ

phËn nh©n

dân Nga  lay tỉnh họ tiếp thêm dòng khÝ

cho họ trong cuộc đấu tranh chống lại

cêng quyÒn . 2/ Nhân vật mụ vợ :

- Qua những đòi hỏi và cách đối xử của mụ vợ - Lòng tham vô độ , không giới hạn là nét

đối với chồng và cả với cá vàng , em có thể nổi bật trong tính cách của mụ vợ

khẳng định mụ vợ là ngời đàn bà nh thế nào? + Tham của cải vật chất + Tham danh vọng

 lăng loàn , bội bạc , tàn nhẫn , tỉnh bơ

coi chồng nh 1 tên đầy tớ .

- Mụ vợ tuy cũng là ngời lao động nghèo nhng - Bản chất giai cấp bóc lột , thống trị tham

lại mang trong mình bản chất giai cấp nào? lam , tàn ác , chà đạp lên mọi tình cảm ,

đạo đức bằng mọi cách để đạt danh vọng

tột đỉnh và ớc mong ngông cuồng rắp

tâm thống trị cả thế giới này.

- Qua nhân vật mụ vợ A.Puskin chững minh điều - Cái ác , cái bội bạc càng

đợc lộng hành

gì? khi có bạn đồng minhđợc sự tiếp

tay bởi

sự nhu nhợc , mềm lòng , cam chịu .

- Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện - Kết thúc truyện rất độc đáo theo lèi

vòng tròn ( trớc đây gia cảnh

thế nào, nay trở lại nh thế

,không theo lối có hậu

nh nhiều truyện cổ tích khác ) 3/ Hai nhân vật : cá vàng , biển cả

- Cá vàng tợng trng cho điều gì? - Tợng trng cho khả năng kì diệu của con

Ngời . cá vàng thể hiện lòng biết ơn

đối với

Tấm lòng nhân hậu bao dung.

- Cá vàng từ chối để cho mụ vợ tham lam béi

bạc , và cho cả ông chồng nhu nh- ợc bài học

nhớ đời .

 cá vàng : nhân ái,sáng suốt,nghiêm khắc.

- Biển cả thay đổi cảnh nh thế nào mỗi lần ông - Nghệ thuật tăng tiến lão ra biển?

- Biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của nó?  Biển cả trở thành 1 hình t- ợng nghệ

thuật thiên nhiên độc đáo , giàu ý nghĩa

biểu trng cho công lí của nhân d©n .

Giáo viên chốt lại : + Nghệ thuật + Nội dung Bài học - Học sinh đọc ghi nhớ

Luyện tập : Kể diễn cảm đoạn mụ vợ bắt ông lão ra biển yêu cầu cá vàng cho mụ làm Long Vơng ngự trên mặt biển

C/ H ớng dẫn học ở nhà : - Bài tập 1 ( Phần luyện tập ) - Nắm vững phần ghi nhớ D/ Rút kinh nghiệm : -

---

Ngày tháng năm

TiÕt 36

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w