Đ 8 . chia hai luỹ thữa cùng cơ số

Một phần của tài liệu So hoc 6 (Trang 31 - 35)

===================================

I.Mục tiêu :

- HS nắm đợc công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số và quy ớc a0 = 1 . - HS có kỹ năng chia hai luỹ thừa cùngcơ số .

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số .

II.Chuẩn bị:

- Phấn màu , bảng phụ.

III. Tiến trình tiết học :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

HS1: - Phát biểu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên ?

- Viết rồi tính giá trị của các tích sau đây bằng cách dùng luỹ thừa : 32.24 ; 4.42 ; 10.10. ... . 10 ( 10 thõa sè 10) .

HS2 : - Viết công thức tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số ?

Viết các tích sau đây dới dạng một luỹ thừa 56.52 ; 233.23 ; 152.3.5.155 ; a4.a6.a3 .

GV§V§: Em cho biết 10 : 2 = ?. Vậy a10 : a2 = ? Chúng ta học qua bài “Chia hai lũy thừa cùng cơ số”

Hoạt động 2 : Vớ dụ. GV: Nhắc lại kiến thức cũ:

a. b = c (a, b 0) => a = c : b; b = c : a

GV: Ghi ?1vào bảng phụ y/c HS lờn bảng điền số vào ? a, Ta đã biết 53. 54 = 57.

Hãy suy ra: 57: 53 = ? ; 57 : 54 = ? b, a4 . a5 = a9 => a9 : a5 =? ; a9 : a4 = ?

?Em hãy nhận xét cơ số của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 với cơ số của thương vừa tìm được?

HS: Có cùng cơ số là a.

? Hãy so sánh số mũ của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 ?

HS: Số mũ của số bị chia lớn hơn số mũ của số chia.

?Hãy nhận xét số mũ của thương với số mũ của số bị chia và số chia?

GV: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.

?Phép chia được thực hiện khi nào?( Khi số chia khác 0)

1. Ví dụ:

?1

a4 . a5 = a9 Suy ra: a9 : a5 = a4 ( = a9-5 ) a9 : a4 = a5 (= a9-4 ) ( Với a 0)

Hoạt động 3 : Tổng quát

?Từ những nhận xét trên, với trường hợp m > n. Em hãy em hãy dự đoán xem am : an = ?

( = am-n (a0))

?Trở lại đặt vấn đề ở trên: a10 : a2 = ? ( = a10-2 = a8) GV: Nhấn mạnh: - Giữ nguyên cơ số.

-Trừ các số mũ (Chứ không phải chia các số mũ)

? Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện đợc khi nào ?

? Trong trờng hợp m = n , hãy so sánh am và an và dự

đoán am : an .

? Vì sao thương bằng 1?( số bị chia bằng số chia).

? Vậy am: am = ? (a0) (am: am = 1)

GV: Ta có: am: am = am-m = a0 = 1 ; (a0)

2.

Tổng quát :

Tổng quát:

am : an = a m - n ( a  0 , m  n )

Qui ước :

a0 = 1 (a  0 )

GV: Dẫn đến qui ước a0 = 1

Vậy công thức: am : an = am-n (a0) đúng cả trường hợp m > n và m = n

Ta có tổng quát:

am : an = am-n (a0 ; m n)

Chú ý : (Sgk / 29) - Làm ?2

Hoạt động 4 : Chú ý

GV: HS viết số tự nhiên 2475 dới dạng phân tích theo hệ thập phân .

? Hãy viết các số 1000, 100, 10, 1 dới dạng luỹ thừa của 10 .

? Tại sao ta có thể nói đó là tổng các luỹ thừa của 10 khi trong đó có các tích cũa luỹ thừa của 10 ?

Lưu ý: 4 . 102 = 102 + 102 + 102 + 102 GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?3.

HS: Thảo luận nhóm GV: Kiểm tra đánh giá.

3.

Chú ý :

- Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

Ví dụ:

2475= 2.103+4.102+7.10+5.100 - Làm ?3

Hoạt động 5 : Củng cố

- Nêu tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số (công thức và phát biểu) Treo bảng phụ : Tìm số tự nhiên n biết :

a) 2n = 16 => n = ...

b) 4n = 64 => n = ...

c) 15n = 225 => n = ...

d) 3n = 81 => n = ...

- Làm bài tập 71/30 SGK.

IV. Hướng dẫn học bài :

- Học kỹ bài, nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.

- Làm các bài tập 68, 69, 70, 71, 72/30, 31 SGK .

- Làm bài tập : 97, 98, 99, 101, 102, 105/ 14 SBT dành cho HS khá giỏi.

Rút kinh nghiệm :

………

………

………

Ngày soạn : 6-9-2010 Ngày dạy : -9-2010

Tiết 15: Đ 9 . thứ tự thực hiện các phép tính

===================================

I. Mục tiêu :

- HS nắm đợc các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính .

- HS biết vận dụng các quy tắc trên để tính đúng giá trị của một biểu thức . - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác và trình bày bài giải khoa học II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phấn màu III. Tiến trình tiết học :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

HS1: - Thế nào là phép nâng lên luỹ thừa ?

- Nêu tổng quát của phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ? - Hãy điền Đ (Đúng) , S (Sai) vào ô trống thích hợp .

84 : 82 bằng 86 82 88 64

95 : 94 bằng 91 9 99 81

32 : 9 bằng 272 92 34 81

c5 : c5 (c0) bằng c0 1 0 c10 Hoạt động 2 : Nhắc lại về biểu thức

? Nêu lại các phép tính đã đợc học ?

?Thế nào là một biểu thức ? Cho ví dụ .

? Một dãy tính có đợc gọi là một biểu thức không ?

? Một số có đợc gọi là một biểu thức không ? GV: giới thiệu biểu thức như SGK

GV: Cho số 4. Em hãy viết số 4 dưới dạng tổng, hiệu, tích của hai số tự nhiên?

HS: 4 = 4 + 0 = 4 – 0 = 4 . 1 GV: Giới thiệu chú ý mục a.

GV: Từ biểu thức 60 - (13 - 24 )

? Ta thờng thấy các dấu ngoặc trong biểu thức, chúng có tác dụng gì ?

GV: Giới thiệu trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính

=> Chú ý mục b SGK.

GV: Cho HS đọc chú ý SGK.

HS: Đọc chú ý.

1.

Nhắc lại về biểu thức : Ví dụ :

a, 5 + 3 - 2 b, 12 : 6 . 2 c, 60 - (13 - 24 ) d, 4 2

là các biểu thức

*Chú ý:(sgk)

Hoạt động 3 : Thứ tự thực hiện các phép tính

? Em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở tiểu học đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc?

GV: Ta xét trường hợp:

a/ Đối với biểu thức không dấu ngoặc:

GV: - Cho HS đọc ý 1 mục a.

2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:

a) Đối với biểu thức không có d ấu ngoặc.

( Sgk)

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày ví dụ ở SGK và nêu các bước thực hiện phép tính.

GV: Tương tự cho HS đọc ý 2 mục a, lên bảng trình bày ví dụ SGK và nêu các bước thực hiện.

♦ Củng cố: Làm ?1a

b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc:

GV: - Cho HS đọc nội dung SGK - Thảo luận nhóm làm ví dụ.

GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá.

♦ Củng cố: Làm ?1b và ?2 SGK.

GV: Cho HS hoạt động theo nhóm.

GV: Nhận xét, kiểm tra bài làm các nhóm

GV: Cho HS đọc phần in đậm đóng khung.

GV: Treo bảng phụ ghi đề bài:

Cho biết các câu sau kết quả thực hiện phép tính đúng hay sai? Vì sao?

a/ 2. 52 = 102 b/ 62 : 4 . 3 = 62 GV: Chỉ ra các sai lầm dễ mắc mà HS thường nhầm lẫn do không nắm qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính .

Vd:

a/ 48 - 31 + 80 = 16 + 8 = 24 b/ 4 . 32 – 5 . 6 = 4 .9 – 5 .6 = 6

b) Đối với biểu thức có d ấu ngoặc : (Sgk)

Vd:

a) 100 : {2 . [52 - (35 - 8 )]}

=100 : {2. [52 - 27]}

= 100 : {2 . 25} = 100 : 50 =2 - Làm ?1 , ?2

(Học thuộc lòng phần in đậm SGK) Hoạt động 4 : Củng cố

- Làm bài tập: 73a, d ; 74a, d ; 75/32 SGK.

Bài 75(SGK-tr32): Điền số thích hợp vào ô vuông a) 12 3 15 x4 60

b) 5 x3 15 4 11

Một phần của tài liệu So hoc 6 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w