Bài 24: Công thức tính nhiệt lợng

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 8 (Trang 43 - 46)

- Kể đợc tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu vào để nóng lên.- Viết đợc công thức tính nhiệt lợng, kể đợc tên, đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức.

- Mô tả đợc TN và xử lý đợc bằng ghi kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t và chất làm vật .

Chuẩn bị :

- Dụng cụ cần thiết để minh hoạ các TN trong bài - Vẽ to ba bảng kết quả của ba TN trên.

III/ Tổ chức hoạt động dạy học 1- ổn định: kiểm tra sĩ số

2- Kiểm tra bài cũ: Nhiệt lợng là gì? ký hiệu, đơn vị tính ? 3- Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

* H§1: TCTHHT

GV: cho học sinh đọc phần mở bài, giới thiệu bài. Làm thế nào để tính đợc nhiệt lợng vật thu vào hay toả ra ? Chúng ta sẽ nghiên cứu bài hôm nay.

*HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật thu cần thu vào để nóng lên và khối lợng của vật

GV: cho học sinh đọc phần I và nghiên cứu thí nghiệm dự đoán những yếu tố phụ thuộc của nhiệt lợng

Yêu cầu học sinh trả lời C1; C2 HS: C1:

- ChÊt gièng nhau

- Độ tăng nhiệt độ giống nhau

Mục đích tìm mối quan hệ giữa khối lợng và nhiệt lợng vật thu vào.

m1 < m2 ; Q1 < Q2

I/ Nhiệt lợng một vật thu vào

để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?

- Khối lợng của vật

- Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo lên vật

1. Quan hệ giữa khối lợng vật cần thu vào để nóng lên và khối lợng của vật.

C2: khối lợng càng lớn thì

nhiệt lợng vật thu vào càng lín

* HĐ 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.

GV: cho học sinh nghiên cứu phần này và trả lời câu hỏi C3: Phải giữ khối lợng và chất làm vật giống nhau, muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lợng nớc

C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách đun thời gian khác nhau.

* HĐ 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu đợc để nóng lên và chất làm vật

GV: cho học sinh đọc phần này và trả lời các câu hỏi HS: C6: Khối lợng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau; chất làm vật khác nhau.

2. Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ

C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lợng vật thu vào càng lớn.

3. Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.

C7: cã

* HĐ 5: Tìm hiểu công thức tính nhiệt lợng

GV: cho học sinh biết nhiệt lợng đợc tính nh thế nào GV: lấy 1 ví dụ: đun nớc, và đun rợu từ đó hình thành khái niệm nhiệt dung riêng.

* H§ 6: VËn dông

C8: Tra bảng biết nhiệt dung riêng: cân vật để biết khối lợng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ

GV: cho học sinh đọc C9 phân tích các đại lợng đã biết và nêu công thức tính Q ?

HS

GV: cho học sinh đọc C10 phân tích các đại lợng đã biết và nêu công thức tính Q ?

HS;

GV: cho học sinh đọc phần ghi nhớ và phần đọc thêm

II/ Công thức tính nhiệt l- ợng.

Q = m.c.t

Q: nhiệt lợng vật thu vào(J) m: Khối lợng của vật (kg)

t: Độ tăng nhiệt độ (0C) c. Nhiệt dung riêng (J/kgđộ) III/ VËn dông

C8C9

m= 5 kg; c=380 J/kg.K t1 = 200C; t2 = 500C TÝnh Q ?

Giải

Q = m.c.t = 5.380 (50-20)

= 57.000 J = 57 KJ C10: tơng tự

* Ghi nhí - Hớng dẫn học ở nhà:

+ Học thuộc phần ghi nhớ

+ Học thuộc và hiểu cách tính nhiệt lợng theo công thức + Làm bài tập 24.1; 24.2

Soạn: 6/ 4/ 09 Giảng: 9/ 4/ 09

Tiết 30 Bài 25: Phơng trình cân bằng nhiệt

I/ Mục tiêu:

- Phát biểu đợc ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt

- Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.

- Giải đợc bài toán đơn giải về trao đổi nhiệt giữa hai vật.

II/ Tổ chức hoạt động dạy học

1- ổn định: kiểm tra sĩ số: 8A1 8A2

2- Kiểm tra bài cũ: Công thức tính nhiệt lợng là gì?

3- Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

* H§1: TCTHHT (5’)

Khi có hai hay nhiều vật truyền nhiệt cho nhau thì quá trình trao đổi nhiệt xảy ra nh thế nào ?

GV; cho học sinh đọc tình huống đầu bài ?

* HĐ 2: Nguyên lý truyền nhiệt (10’)

GV: Khi hai vật truyền nhiệt cho nhau (nhiệt

độ khác nhau) thì nhiệt lợng truyền từ vật nào sang vật nào?

Ghi bảng

I/ Nguyên lý truyền nhiệt

HS:...

GV: Sự truyền nhiệt xảy ra đến khi nào thì

thôi ? HS...

GV: nhiệt lợng do vật này toả ra và vật kia thu vào có bằng nhau không ?

HS:....

1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì

ngừng lại

3. Nhiệt lợng do vật này toả ra bằng nhiệt lợng do vật khi thu vào.

* HĐ 3: Phơng trình cân bằng nhiệt (10’) GV: Nhiệt lợng toả ra của vật này bằng nhiệt lợng thu vào của vật kia.

* HĐ 4: Ví dụ về phơng trình cân bằng nhiệt (15’)

GV: Cho học sinh đọc đầu bài và tóm tắt đầu bài.

GV; Hớng dẫn học sinh lập luận và áp dụng công thức tính

Nhiệt lợng toả ra của quả cầu nhôm tính nh thế nào ?

Nhiệt lợng thu vào của nớc tính nh thế nào ?

Cho ba học sinh lên bảng làm C1, C2, C3

GV; cho học sinh đọc phần ghi nhớ và có thể em cha biết

Qtoả = Qnhiệt

III/ Ví dụ về dùng phơng trình cân bằng nhiệt

Cho biÕt m1 = 0,15 kg c1 = 880 J/kg.k t1 = 1000C t = 25 0C

c2 = 4200 J/kg.K t = 250C

m2 = ?

Bài giải

Nhiệt lợng quả cầu nhôm toả ra khi nhiệt độ hạ từ 1000C xuống 250C là:

Q1 = m1.c1. (t1 - t) = 0,15.880.(100-25)

= 9.900 J

Nhiệt lợng nớc thu vào khi tăng nhiệt

độ từ 200C lên 250C là : Q2 = Q1

m2.c2.(t-t2) = 9.900 J m2 = 42009900.(25 20)

m2 = 0,47 kg IV/ VËn dông C1:

C2 C3:

- Hớng dẫn học ở nhà: học sinh làm bài tập 25.1, 25.2. 25.3 SBT

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 8 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w