I/ Mục tiêu:
- Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
- Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng.
- Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng để giải thích một số hiện tợng đơn giản liên quan đến định luật này.
II/ Chuẩn bị
Cho GV: Vẽ lại trên giấy khổ lớn các hình vẽ trong bài.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học 1- ổn định: kiểm tra sĩ số
2- Kiểm tra bài cũ: Năng suất toả nhiệt là gì ? ký hiệu, đơn vị tính
3- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
* HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập (5’)
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác nhng chúng phải tuân theo một định luật mà chúng ta sẽ học trong bài này.
* HĐ 2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt n¨ng (10’)
GV: cho học sinh đọc và quan sát các hình vẽ sau đó trả lời câu hỏi C1
HS: ...
GV: cho học sinh lấy thêm ví dụ trong thực tế HS:
....
Ghi bảng
I/ Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác
C1:
- Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ
- Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cèc níc.
- Viên đạn truyền cơ năng và nhiệt n¨ng cho níc biÓn
* Ví dụ: mài dao : cơ năng của ngời biến thành nhiệt năng làm nóng dao và đá mài
* HĐ 3: Sự chuyển hóa giữa các dạng cơ
năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. (10’) GV; Yêucầu học sinh đọc và quan sát các hình vẽ sau đó trả lời câu hỏi C2
* HĐ 4: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng l- ợng (10’)
GV: thông báo cho học sinh nội dung định luật bảo toàn năng lợng
GV: gọi học sinh nêu các thí dụ về sự bảo toàn năng lợng mà ta đã học
HS:...
* H§ 5 : VËn dông (5 ‘)
GV: cho các tổ thảo luận các câuC4, C5, C6 và gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét câu trả lời
II/ Sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
C2:
- Khi con lắc chuyển động từ A đến B thế năng đã chuyển hóa dần thành động năng.
- Khi có lắc chuyển động từ B đến C động năng đã chuyển hóa dần thành thế năng.
- Cơ năng của tay đã chuyển hóa thành nhiệt năng của miếng kim loại.
- Nhiệt năng của không khí và hơi nớc đã
chuyển hóa thành cơ năng của nút.
III/ Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt.
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng l- ợng:Năng lợng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
C3:
- Quả bóng rơi xuống sàn rồi nảy lên..
- Nớc chảy làm quay tua bin IV/ VËn dông
C4:
- Cơ năng của bánh xe làm nóng ổ trục - ...
C5:
Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trợt và không khí xung quanh
C6:Vì một phần cơ năng của con lắc chuyển
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và có thể em cha biÕt
hóa thành nhiệt năng, làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
Ghi nhí:
- Hớng dẫn học ở nhà:
+ Học thuộc bài
+ Làm các bài tập 27.1 đến 27.6 trong vở bài tập
Ngày 20/4/2007
Tiết 32 Bài 28: Động cơ nhiệt
I/ Mục tiêu:
- Phát biểu đợc định nghĩa động cơ nhiệt.
- Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kỳ, có thể mô tả đợc cấu tạo của động cơ này.
- Dựa vào hình vẽ các kỳ của động cơ nổ bốn kỳ, có thể mô tả đợc chuyển vận của
động cơ này.
- Viết đợc công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu đợc tên và đơn vị đo của các
đại lợng có mặt trong công thức.
- Giải đợc các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
II/ Chuẩn bị
- Hình vẽ động cơ nhiệt.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học 1- ổn định: kiểm tra sĩ số
2- Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng . 3- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
* HĐ 1: TCTH học tập
Nhiệt năng có thể chuyển hóa thành động năng...
* HĐ 2: Động cơ nhiệt là gì?
GV; Thông báo định nghĩa động cơ nhiệt, cho học sinh đọc...
GV; gọi học sinh nêu một số ví dụ về động cơ nhiệt
* HĐ 3: tìm hiểu động cơ đốt trong 4 kỳ
GV: treo tranh cho học sinh quan sát và nêu cấu tạo của động cơ nhiệt.
I/ Động cơ nhiệt là gì ?
Động cơ nhiệt là những động cơ
trong đó năng lợng của nhiên liệu bị đốt cháy đợc chuyển hóa thành cơ năng.
VD: máy hơi nớc, ôtô, tàu hoả, máy bay, tàu thuỷ
II/ Động cơ nổ 4 kỳ 1- Cấu tạo
Gồm xi lanh, pít tông, van nạp, van xả, buzi, cần trục, thanh truyÒn...