I-MUẽC TIEÂU:
1. KT - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp…
2. KN- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
3. TĐ - GD hs ăn chín uống sôi
*1. TC TV cho hs
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 24,25 SGK.
- Phiếu học tập.
III. PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Quan sát, hợp tác nhóm.
IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kieồm tra:
- Tại sao ta phải ăn nhiều rau và quả chín?
- Khi chọn mua rau quả tươi, em chọn như thế nào?
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: ”Một số cách bảo quản thức ăn”
* Hoạt động1:Tìm hiểu các cách bảo quản thức aên
-Yêu cầu hs quan sát hình trang 24, 25 SGK, hãy cho biết trong các hình đó người ta đã bảo quản thức ăn bằng biện pháp nào ?
-Giao cho các nhóm mẫu trả lời
Chốt lại kết quả đúng:
Hình Cách bảo quản
-Quan sát và làm việc nhóm, trả lời vào mẫu.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Hà Mạnh Trung – Trờng TH Phố Cáo
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Phôi khoâ
2 Đóng hộp 3 Ướp lạnh 4 Ướp lạnh
5 Làm mắm (ướp mặn )
6 Làm mứt (cô đặc với đường) 7 Ướp muối (cà muối)
* Hoạt động 2:Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
-Các loại thức ăn tươi có chứa nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu. Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm thế nào?
-Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
-Nguyên nhân gây hỏng thức ăn là gì? Vậy làm sao diệt được nguyên nhân này?
+ Kết luận: Ta phải làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động hoặc không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.
-Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động, cách nào không cho vi sinh xâm nhập vào thức ăn?
a) Phơi khô, nướng, sấy
b) Ứơp muối, ngâm nước mắm c) Ướp lạnh
d) Đóng hộp
e) Cô đặc với đường.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
-Phát phiếu học tập cho cá nhân . Phiếu học tập
Tên thức ăn Cách bảo quản 1
- HS Trả lời theo nhiều ý.
- HS trả lời:
Lựa chọn các cách bảo quản( chỉ có d là không cho vi sinh xâm nhập)
-Nhận phiếu và làm việc với phieáu :
- Một số hs trình bày, những hs khác bổ sung.
Hà Mạnh Trung – Trờng TH Phố Cáo
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2 3 4 5
- Có những cách bảo quản thức ăn nào?
Chú ý: Cách bảo quản nào cũng chỉ giữ được thức ăn trong thời gian nhất định nên khi mua cần xem kĩ hạn dùng trên vỏ bao bì.
3.CC- DD:
Chuẩn bị bài sau: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời
ChiÒu
Tiết1+2: luyện Toán
PHÉP CỘNG MUẽC TIEÂU :
1. KT- Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
2.KN – Biết đặt tính và thực hiện đúng phép cộng - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (dòng 1,3), bài 3.
3. TĐ - HS nghiêm túc khi làm bài Tiết3: luyện tv
TẬP ĐỌC
CHÒ EM TOÂI
MỤC TIÊU
1.KT - Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. KN- luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho HS 3. TĐ - Trung thực trong học tập
* 1.TC TV cho hs
Tiết 4: an toàn giao thông
Bài 2 VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
Hà Mạnh Trung – Trờng TH Phố Cáo
-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đường, cọ tiêu và rào chắn trong giao thông.
2.Kĩ năng:
-HS nhận biết các loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định.
3. Thái độ:
- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT.
II. Chuẩn bị:
GV: các biển báo Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
GV cho HS kể tên các biển báo hiệu giao thông được học. Nêu đặc điểm của biển báo ấy.
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường.
-GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời:
+Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên đường?
+Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng)
+Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì?
GV giải thích các dạng vạch kẻ , ý nghĩa của một số vạch kẻ đường.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu và rào chắn.
* Cọc tiêu:
GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường. giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an toàn của đường.
GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đường (GV dùng tranh
HS trả lời
HS lên bảng chỉ và nói.
HS trả lời theo hiểu biết của mình.
HS theo dõi
Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường
Hà Mạnh Trung – Trờng TH Phố Cáo trong SGK)
GV? Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông?
* Rào chắn
GV: Rào chắn là để ngăn cho người và xe qua lại.
GV dùng tranh và giới thiêụ cho HS biết có hai loại rào chắn:
+rào chắn cố định ( ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm , đường cụt)
+Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
-GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét
nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường, hướng đi của đường.
HS theo dõi
Ngày soạn: 23/9/2010 Ngày giảng:24/9/2010 TiÕt1:
TẬP LÀM VĂN