I - MUẽC TIấU :
1. KT - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh
để kể lại đợc cốt truyện.
2. KN - Học sinh nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu ,phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện
Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu . 3. TĐ- GD hs lòng trung thực
* TC TV cho hs
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu - Bảng đã điền nội dung BT2
III. PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Thực hành giao tiếp, trực quan.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hà Mạnh Trung – Trờng TH Phố Cáo 1. Ki ểm tra:
-1 HS đọc lại nội dung Ghi nhớ trong tiết TLV Đoạn văn trong bài văn KC (tuần 5)
2.Bài mới:
a)Giới thiệu:
b) Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Hoạt động1: Cả lớp
Bài tập 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
- GV dán 6 tranh lên bảng.
+ GV nêu một số câu hỏi gợi ý:
- Truyện có mấy nhân vật? ( Hai nhân vật: chàng tiều phu và một cụ già chính là tiên ông.)
- Nội dung truyện nói về điều gì? ( chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà , trung thực qua những lưỡi rìu.)
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Cá nhân
Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- GV gợi ý: Quan sát tranh cho biết nhân vật trong tranh đang làm gì, đang nói gì, ngoại hình của nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1 theo câu hỏi trong phần a và b.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể
-1 HS leân bảng
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc phần lời dưới tranh.
- HS trả lời.
- Sáu HS tiếp nối nhau , mỗi em nhìn 1 tranh, đọc câu dẫn giải dưới tranh.
- Hai HS dựa vào tranh thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
- HS kể chuyện và HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trả lời.
- HS trả lời theo từng câu hỏi của giáo viên.
- Các em làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thi kể chuyện theo cặp , phát triển ý, xây dựng đoạn
Hà Mạnh Trung – Trờng TH Phố Cáo chuyeọn:
Sau phát biểu của HS, GV dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn
3.CC- DD : Nhận xét tiết học
vaên.
Đại diện cặp thi kể từng đoạn, kể toàn truyện.
Ti Õt2:
.
TOÁN PHÉP TRỪ
I - MUẽC TIEÂU :
1.KT - Biết đặt và thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2( dòng 1), bài 3.
2. KN- Rèn kĩ năng làm tính trừ cho hs 3. TĐ- Nghiêm túc khi làm bài
*1. TC TV cho hs
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dạy học theo nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ki ểm tra :
Tìm x: a) x – 363 = 975; b) 207 + x = 815 Chữa bài:
a) x – 363 = 975 b) 207 + x = 815 x = 975 + 363 x = 815 - 207 x = 1338 x = 608 2. Bài mới:
Giới thiệu:
* Hoạt động 1: Củng cố cách thực hiện phép trừ
- 2 HS leân bảng
- HS đọc phép tính
Hà Mạnh Trung – Trờng TH Phố Cáo - GV ghi pheùp tính:
865 279 – 450 237
- Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con.
H: Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào?
Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu - & kẻ gạch ngang.
Cách tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
-Trong phép tính này, số 865237 được gọi là gì, số 450 237 được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì?
Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhaát.
+ GV ủửa tieỏp vớ duù: 647235 - 285749, yeõu cầu HS thực hiện
- GV: Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ.
- Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào?
- GV chốt lại;
Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ và trừ từ phải sang trái.
* Hoạt động 2: Cá nhân (BT 1):
Chữa bài, yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm
* Hoạt động: Nhóm đôi ( BT 2 dòng 1) GV nhận xét chữa cả lớp
-1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
- Cả lớp làm BC -- HS neâu
- HS nhắc lại:
- Vài HS nhắc lại cách đặt tính &
cách thực hiện phép tính
- HS trả lời
- HS nêu tên gọi của các số
- HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở treân.
- HS trả lời
- Vài HS nêu lại
- HS làm bài trên bảng con
- HS làm vở
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Hà Mạnh Trung – Trờng TH Phố Cáo Kết quả:
48 600 80 000
- 9 455 - 48 765 39145 31 235
* Hoạt động:Thảo luận nhóm ( BT 3 ) Chữa bài: Bài giải:
Độ dài quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM là :1730 - 1315 = 415 ( km ) Đáp số: 415 km 3. CC- DD : - Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhận xét tiết học
- HS đọc đề, phân tích đề toán , trao đổi làm bài
- HS trình bày -Cả lớp nhận xét
TiÕt3:
ẹềA LÍ