6: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

Một phần của tài liệu GA HINH 6 (Trang 55 - 63)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc?

HS hiểu đường phân giác của góc là gì?

2. Kĩ năng: HS biết vẽ tia phân giác của góc.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi đo, vẽ góc.

II. Chuẩn bị:

GV: Thước đo góc to, thước thẳng; SGK.

HS: Thước thẳng, thước đo góc, Sgk.

III. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.

GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho

 100 ;0  500 xOyxOz

7’

HS làm:

x z y

O

500 1000

- Vị trí tia Oz như thế nào so với tia Ox và tia Oy ?

- Tính yOz, so sánh yOz với xOz?

GV: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, tia Oz tạo với 2 tia Ox và Oy hai góc bằng nhau, ta nói tia Oz là tia phân giác của góc xOy.

Hoạt động 2: Tia phân giác của một góc là gì?

GV: Qua bài tập trên , em hãy cho biết thế nào là tia phân giác của một góc?

- Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xOy?

*Quan sát hình vẽ, dựa vào định nghĩa , cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình?

c b a

O O

y' x' t'

y t x

B

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Hoạt động 3: Cách vẽ tia phân giác của một góc.

VD: Cho xOy640. Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy.

GV: Tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì?

Vậy ta phải vẽ xOy640. Vẽ tiếp tia Oz nằm giữa Ox và Oy sao cho xOz 320.

10’

10’

0 0

100 50 xOy xOz

=>  xOy xOz   .

Có tia Oy, Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

  

0 0

50 100

xOz yOz xOy yOz

 

 

 

500

yOz

yOz xOz

 

HS: Nêu định nghĩa tia phân giác của một góc như SGK.

* Oz là tia phân giác của góc xOy.

 tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy xOz zOy

HS quan sát hình vẽ trả lời:

Hình 1: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy, có xOt tOy  450 Hình 2: Tia Ot’ không phải là tia phân giác của góc x’Oy’ vì : x Ot' 't Oy' '

Hình 3: Tia Ob là tia phân giác của aOc (theo định nghĩa).

HS: Tia Oz phải nằm giữa hai tia Ox và Oy:

Gọi 1HS lên bảng vẽ hình.

GV: Ngoài cách dùng thước đo góc, còn có cách nào khác có thể xác định được tia phân giác của góc AOB không?

GV: Yêu cầu HS xem hình 38 SGK.

GV: Mỗi góc không phải góc bẹt có mấy tia phân giác.

*Cho góc bẹt xOy.

Vẽ tia phân giác của góc này?

Góc bẹt có mấy tia phân giác?

Hoạt động 4: Chú ý.

GV: Trở lại hình vẽ trên có xOy và tia phân giác của góc xOy.

GV: Vẽ đường thẳng zz’ và giới thiệu zz’

là đường phân giác của góc xOy.

- Vậy đường phân giác của một góc là gì?

3’

   2 xOz zOy xOy

 

0 0

64 32

xOy  2 

y t

x

O

640 320

- Vẽ xOy 640.

- Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho yOt 320

*Cách 2: Gấp giấy:

- Vẽ góc AOB lên giấy trong.

- Gấp giấy sao cho cạnh OA trùng với cạnh OB. Nếp gấp cho ta vị trí của tia phân giác OC.

HS: Mỗi góc (khác góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.

Góc bẹt có 2 tia phân giác là hai tia đối nhau.

x y

t' t

O

Hoạt động 5: Củng cố.

Bài tập:

- Vẽ aOb 600.

- Vẽ tia phân giác của góc aOb.

- Vẽ tia đối của tia Oa là Oa’.

- Vẽ tia đối của tia Ob là Ob’.

- Vẽ tia phân giác của a Ob' '. - Em có nhận xét gì?

Bài 32 SGK.

GV: Cho Hs thảo luận nhóm:

1) Khi nào thì ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy?

2) Trong những câu sau đây câu nào đúng:

Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:

a) xOt yOt

  

)

b xOt tOy xOy

  

)

c xOt tOy xOy  và xOt tOy  .

)

d   

2 xOttOyxOy Bài 33 SGK.

Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx'biết

 1300

xOy  .Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính x’Ot?

GV hỏi:

Để tính được x Ot ' ta cần biết số đo của những góc nào?

13’ y

t x

O t

HS: đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.

600 b'

t'

b t a

O

Nhận xét: Tia phân giác của 2 góc:

aOb và a Ob  ' ' tạo thành một đường thẳng.

HS: Hoạt động nhóm.

1) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy nếu tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy và xOt yOt.

2) a) Sai b) Sai . c) Đúng.

d) Đúng.

HS đọc đề và vẽ hình.

Làm thế nào để tính được x Oy' ? Tính yOt ?

Vậy x Ot' có số đo bằng bao nhiêu?

(GV không yêu cầu HS c/m tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy mà chỉ cần nêu nhận xét.)

t

x' y

O x 1300

?

HS: Ta cần biết yOx' và  yOt

 

 

  

0 0

0 0

0

0

' 180

' 180

' 180 130

' 50

2 65 x Oy yOx

x Oy yOx

x Oy x Oy

yOt tOx xOy

 

  

 

   

(Vì tia Ot là tia phân giác của xOy )

 '  ' 

x Otx Oy yOt =500 + 650 = 1150.

(Vì tia Oy nằm giữa tia Ox’ và Ot) Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2’)

- Về nhà học định nghĩa tia phân giác của một góc, đường phân giác của một góc. Từ đó rèn kĩ năng nhận biết một tia là tia phân giác của một góc.

- Áp dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.

- BTVN: 30; 34; 35; 36 SGK.

Ngày soạn: 01/03/2010. Ngày giảng: 03/03/2010 .Lớp 6A, 6B, 6C.

Tiết 22.LUYỆNTẬP.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kiểm tra và khắc sâu kíên thức về tia phân giác của một góc.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng GBT về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi đo, vẽ góc.

II. Chuẩn bị:

GV: Thước đo góc to, thước thẳng; SGK.

HS: Thước thẳng, thước đo góc, Sgk.

III. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.

1) - Vẽ góc aOb = 1800.

- Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb.

- Tính aOt tOb ;

2) Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC.

 0

AOB 60 .

Vẽ tia phân giác OD; OK của các góc AOB và BOC.

Tính DOK ?

10’

HS1:

t

b

a O

  1800 0

2 90 aOttOb   HS2:

A O C

K B

D

600

Góc AOB kề bù với góc BOC.

=> AOB BOC 1800 AOB 600

=> BOC 1200

OD là phân giác của góc AOB.

=>  600 0 2 30 DOB 

OK là phân giác của gócBOC

GV và HS dưới lớp nhận xét , đánh giá bài làm của 2 HS trên bảng.

GV: Qua kết quả 2 bài tập vừa làm ta có thể rút ra nhận xét gì?

Hoạt động 2: Luyện tập . Bài 36 SGK.

- Tính mOn như thế nào?

GV: Hướng dẫn Hs.

 ?;  ?

nOyyOm

nOy yOm mOn     

mOn ?

30’

=>  1200 600 BOK  2 

Tia OB nằm giữa hai tia OD và OK

=> DOK DOB BOK 

0 0

0

30 60

90 DOK DOK

 

*Nhận xét:

-Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc 1 góc bằng 900. -Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau.

HS đọc đề bài.

Trả lời câu hỏi: Đề bài cho gì? Hỏi gì?

Cho: Tia Oy, Oz nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.

xOy 30 ;0 xOz 800 Tia phân giác Om của xOy ; On là phân giác của yOz. Yêu cầu tính : mOn ?

1HS vẽ hình trên bảng:

y z

n

m

O x

Giải : Tia Oz; Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox mà:

 30 ;0  800

xOyxOz

=> xOy < yOz

=>Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

Tia Om là tia phân giác của góc xOy.

=>   150 2

mOyxOy

Bài 2: Cho góc AOB kề bù với góc BOC biết AOB gấp đôi  BOC . Vẽ tia phân giác OM của góc BOC.

Tính AOM ?

*Đầu bài như thế này chúng ta có thể vẽ ngay được hình không?

Hãy tính AOB BOC; ?

Tia On là tia phân giác của góc yOz.

=>   800 300 250

2 2

yOn yOz

  

Mà tia Oy nằm giữa hai tia Om và On

=>   

 150 250 400 mOn mOy yOn mOn

 

  

HS: Đọc đề bài.

HS phân tích đề.

Cho góc AOB kề bù với góc BOC.

 

AOB 2.BOC

OM là tia phân giác của góc BOC.

Yêu cầu tính AOM ?

HS: Không vẽ hình ngay được, phải tính AOB BOC;

Theo đầu bài ta có: Góc AOB kề bù với góc BOC => AOB BOC 180    0

Mà AOB 2.BOC  

 AOB 120 ; BOC 60  0   0

Ta có hình vẽ:

1200

B

M

A O C

OM là tia phân giác của góc BOC.

=> BOM  600 300

2 2

BOC  

Tia OB nằm giữa hai tia OA và OM.

  

 1200 300 1500 AOM AOB BOM AOM

 

  

Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà (5’) 1) Mỗi góc khác góc bẹt có bao nhiêutia phân giác ?

2) Muốn chứng minh tia Ob là tia phân giác của góc aOc ta làm như thế nào?

3) BTVN: 37 SGK; 31,33,34 SBT.

Ngày soạn: 07/03/2010. Ngày giảng: 10/03/2010 .Lớp 6A, 6B, 6C.

Ngày giảng: 17/03/2010 .Lớp 6A, 6B, 6C.

Một phần của tài liệu GA HINH 6 (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w