SỰ SUY SỤP VỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV

Một phần của tài liệu Giao an lich su 7 ca nam (Trang 52 - 55)

A. Mục tiêu : 1.Kiến thức :

Cuối thế kỉ XIV nền kinh tế Đại Việt bị trì trệ , đời sống của tầng lớp NDLĐ , nhất là nông dân , nông nô , nô tì rất đói khổ xã hội rối loạn .

Phong trào nông dân , nô tì diễn ra khắp nơi .

Điề đó chứng tỏ vơng triều Trần đã bớc vào thời kì suy sụp . Nhà Hồ thay thế nhà Trần trong hoàn cảnh đó là cần thiết .

2.Tư tưởng :

Thấy đợc sự sa đoạ , thối nát của tầng lớp quí tộc vơng hầu cầm quyền cuối thời Trần đã gây nhiều hậu quả cho đất nớc ,xã hội .

Có thái độ đúng đắn về phong trào khởi nghĩa nông dân , nô tì cuối thế kỉ XIV, về nhân vật lịch sử Hồ Quí Ly, một ngời yêu nớc , có t tởng cải cách để đa đất nớc thoát khỏi cuộc khủng hoảng .

3.Kĩ năng:

Bồi dỡng cho HS kĩ năng so sánh , đối chiếu các sự kiện lịch sử và kĩ năng hệ thống , thống kê sử dụng bản đồ khi học bài .

B .Đồ dùng dạy học:

Tài liệu về nội dung bài học

B. Lên lớp : 1.ổn địn lớp :

2.Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày một số nét về văn hoá , giáo dục dới thời Trần ?

3.Bài mới :

? Tình hình kinh tế nớc ta cuối thé kỉ XIV nh tthế nào?

? Tại sao có tình trạng nh trên?

?Hãy lấy một số ví dụ chứng tỏ rằng vua quan thời Trần ăn chơi sa đoạ?

? Trớc sự tấn công của Cham pa và nhà Minh nhà Trần đã làm gì?

? Nhân dân đã làm gì?

Dựa vào lợc đồ H.39

HS trình bày diễn biến từng cuộc khởi nghĩa .

? Vì sao có kết quả nh vậy?

? Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân , nô tì nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì?

? Nhà Hồ thành lập trong hoầ cảnh nào?

I.Tình hình kinh tế –xã hội 1.Tình hình kinh tế :

- Nhà nớc khong chăm lo đến sản xuất nông nghiệp nên nhiều năm bị mất mùa , đói kém làm cho đời sống gặp nhiều khó khăn.

- Ruộng đất công bị xâm lấn , ruộng của nông dân bị thu hẹp, dân nghèo phải nộp tiền thuế đinh nhiều .

2.Tình hình xã hội:

-Vua ăn chơi sa đoạ

- Nhà Trần bất lực đối phó với Cham pa và nhà Minh .

- Nông dân nổi dậy đấu tranh . a.Khởi nghĩa của Ngô Bệ:

Diễn ra từ năm 1344 đến 1460 ở Hải Dơng.

b.Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị ở Thanh hoá năm 1379

c.Cuộc khởi nghĩa của Phạm S Ôn ở Quốc Oai Sơn Tây(1390).

c.Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái – Sơn Tây.

*Kết quả: Bị thất bại

*ý nghĩa :Đó là những ứng mãnh liệt của nhân dân đối với nhà Trần

II .Nhà hồ và cải cách của hồ quý ly 1.Nhà Hồ thành lập :

Năm 1400 nhà Trần suy sụp Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên làm vua , nhà Hồ thành lập.

2.Những biện pháp cải cách của Hồ Quý

? Nêu hiểu biết của em về Hồ Quý Ly?

HS thảo luận nhóm (5 nhóm).

Nhóm 1:

?Về chính trị Hồ Quý Ly đã thực hiện cải cách gì?

? Vì sao cải tổ hàng ngũ võ quan ?

? Việc thăm hỏi đời sống ND có ý nghĩa nh thế nào?

Nhóm 2:

? Nêu những cải cách của Hồ Quý Ly về kinh tế ,tài chính ?

? Việc ban hành chính sách hạn điền có tác dụng gì?

Nhóm 3:

? Nêu những cải cách của Hồ Quý Ly về xã hội ?

Nhóm 4:

? Về văn hoá , giáo dục Hồ quý Ly có những cải cáchs gì?

Nhóm 5:

? Hồ Quý Ly có những cải cách gì về quân sự?

HS quan sát H.40 SGK và cho biết suy nghĩ của em?

? Nêu ý nghĩa , tác dụng cải cách Hồ Quý Ly?

? Nêu một vài hạn chế của chính sách cải

Ly

+ Về chính trị

- Cải tổ hàng ngũ võ quan.

- Đổi tên một số đơn vị hành chính - Qui định cách làm việc của bộ máy

chính quyền

- Các quan triều thăm hỏi đời sống của nhân dân.

+ Về kinh tế ,tài chính

-Phát hành tiền giấy

-Ban hành chính sách hạn điền -Qui định lại biểu thuế.

-Thuế đinh -Thuế ruộng.

+Xã hội

- Ban hành chính sách hạn nô

- Lấy của nhà giàu chia cho ngời nghèo.

- Chữa bệnh cho nhân dân.

+ Văn hoá ,giáo dục:

- S cha đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

+ Về quân sự:

- Làm lại sổ đinh . - Sản xuất vũ khí .

- Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu - Cho xây thành kiên cố : Thành Tây

Đô thành Đa Bang(Hà Tây).

3.ý nghĩa , tác dụng cải cách Hồ Quý Ly.

- Đa đất nớc thoát khỏi tình trngj khủng hoảng .

- Hạn chế tập trung ruộng đất t.

- Tăng nguồn thu nhập cho nhà nớc - Tăng cờng quyền lực cho nhà nớc.

+Hạn chế:

Một số chính sách cha triệt để , cha phù hợp tình hình thực tiễn., cha phù hợp long dân.

cách ?

? Vì sao các chính sách đố không đợc nhân dân ủng hộ?

Củng cố bài

HS làm BT, HS chữa BT GV đánh giá nhận xét.

Dặn dò

HS ôn tập các bài đã học để chuẩn bị cho tiết sau Nhận xét giờ dạy:

………

………

……….

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 32 : Bài 17

Một phần của tài liệu Giao an lich su 7 ca nam (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w