Tỉ lệ mặt ngời

Một phần của tài liệu Giao an Mi Thuat vip (Trang 21 - 25)

B. Phần bài tập thực hành. (8 điểm)

II. Tỉ lệ mặt ngời

1. Tỉ lệ các bộ phận theo chiều dài khuôn mặt.

Khuôn mặt ngời chia làm 4 phần bằng nhau:

+Từ đỉnh tóc đến chân trán.

+ Chân trán đến mắt.

+ Mắt đến chân mũi.

+ Chân mũi đến cằm .

2. Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của khuôn mặt.

* Lu ý : ở trẻ em 2 mắt cách xa nhau.

*GV kết luận bổ sung về tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều dài và chiều rộng của khuôn mặt.

- Khoảng 5 phần:( Mỗi con mắt đợc xác

định bằng 1 phần).

- Khoảng cách 2 mắt = 1 mắt = 1/5 khuôn mặt.

- Chiều dài 2 mắt= 2/5 khuôn mặt

- Mũi = khoảng cách 1/3 mắt phải- 1/3 mắt trái.

- Miệng = khoảng cách 1/2 MP-1/2 MT.

Hoạt động 3.

* GV ra bài tập, yêu cầu 1 em học sinh lên ngồi làm mẫu cho cả lớp vẽ.

- GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc.

III. bài tập thực hành.

+ Nhìn khuôn mặt bạn vẽ lại khái quát các tỉ lệ trên khuôn mặt .

+ Vẽ vào khổ giấy: A4.

4. Đánh giá kết qủa học tập.

? Tỉ lệ cá bộ phận chia theo chiều dài, chiều rộng của khuôn mặt đợc xác địng nh thế nào?

? Nhận xét 2 , 3 bài về tỉ lệ cá bộ phận mmà HS đã xác định đợc.

- GV kết luận nhận xét bài vẽ của HS.

5. Hớng dẫn về nhà.

- Đọc bài tham khảo trong SGK.

- Chuẩn bị bài mới : Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 1975.

------

TuÇn 14.

Ngày soạn Ngày giảng

8A

8B

Tiết 14 - Bài 14: Thờng thức mĩ thuật.

Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 1975.

I. Mục tiêu.

- Giúp học sinh hiểu biết thêm vễ Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 -1975 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.

- Nắm đợc một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954 – 1975.

- Hệ thống đợc kiến thức đã học tập phân tích một số tác phẩm Mĩ thuật thờng gặp về bố cục, hình ảnh, màu sắc.

- Có ý thức trân trọng , bảo vệ nghệ thuật của cha ông.

II. Chuẩn bị.

1. Đồ dùng dạy học.

a. GV: Tranh phiên bản của các hoạ sĩ giai đoạn 1954- 1975.

b. HS : Giấy, bút, vở ghi.

2. Phơng pháp dạy học.

- Quan sát, vấn đáp, gợi mở, htuyết trình.

- Thảo luận nhóm . III. các hoạt động dạy học.

1.ổn định tổ chức .

Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học

8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ .

? Nêu những thành tựu của Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975?

3.Bài mới.

- GV yêu cầu HS tiến hành hoạt động nhóm.Bầu nhóm trởng và của th kí của nhãm.

+ Thời gian thảo luận:15'.

+ Trình bày : 6'.

+ Bổ sung : 4- 6'.

+ KÕt luËn : 6- 8'.

Hoạt động 1.(Nhóm 1)

? Trình bày vài nét về cuộc đời hoạ sĩ TrÇn v¨n CÈn?

? Thời gian 1946- 1954 ông đã sáng tác những tác phẩm nào?

? Sau năm 1954 ông chủ yếu vẽ về đề tài gì?

? ông đựoc nhà nớc trao tặng giải thởng g×?

? Trình bày nội dung và giá trị nghệ thuật của bức tranh "Tát nớc đồng chiêm"?

* Kết luận: Đây là tác phẩm sơn mài

đặc sắc nhất của hoạ sĩ và là một thành công của mĩ thuật Việt Nam về đề tài nông nghiệp.

Hoạt động 2 ( Nhóm 2).

? Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Sáng?

? Ông đã tham gia những chiến dịch nào?

- Học sinh ngồi theo nhóm dới sự chỉ đạo của nhóm trởng.

- Thảo luận, đóng góp ý kiến hoàn thiện cho nhãm m×nh.

1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài: "Tát nớc đồng chiêm"

a) Cuộc đời và sự nghiệp:(1910-1994) -- Tại Kiến An, Hải Phòng; tốt nghiệp trờng C§ MT§D K 1931 - 1936.

- Tham gia kháng chiến và có nhiều đóng góp cho phong trào đấu tranh giải phóng . + Tác phẩm : - Con đọc bầm nghe.

- N÷ d©n qu©n miÒn BiÓn.

- Gội đầu (Tranh khắc gỗ ).

+ Ông chủ yếu vẽ về cảnh sinh hoạt của nhân dân, ông đợc phong tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật .

b) Bức tranh "Tát n ớc đồng chiêm"

- Nội dung: Sản xuất nông nghiệp, Cuộc sống lao động của nhân dân.

- Chất liệu: Sơn mài, khắc rõ hình tợng nh©n vËt.

- Bố cục: Hình lợn tạo không khí đông vui, nhộn nhịp trong ngày hội LĐSX.

- Hình tợng : Nhân vật với nhiều dáng vẻ khác nhau diễn tả các động tác tát nớc.

2. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với

bức tranh Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ

a) Cuộc đời và sự nghiệp (1932-1988) Tại Mĩ Tho - Tiền Giang- tốt nghiệp trờng CĐ

MT§D K 1941 – 1945.

- Là ngời vẽ mẫu tiền cho chính quyền CM.

- Ông tham gia chiến dịch Cao- Bắc- Lạng và Điện Biên Phủ.

+Tác Phẩm: - Giặc đốt làng tôi -Thanh niên thành đồng

? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tranh "Kết nạp đảng ở Điện Biên phủ"?

Hoạt động 3. Nhóm 3.

? Nêu những hiểu biết của em về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái?

? Nhà nớc trao tặng cho ông giải thởng g× cao quý?

? Nêu những giá trị về nội dung và tính nghệ thuật của cac bức tranh vẽ về "phố cổ" của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái?

*GV kết luận, bổ sung.

- Kết nạp Đảng ở Điện Biên

*Ông đợc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

b) Bức tranh: "Kết nạp Đảng ở Điện Biên phủ".

- Nội dung: Diễn tả lễ kết nạp Đảng xảy ra ngay trong chiến hào

- Hình vẽ: Hình khối đơn giản, chắc khoẻ thể hiện ở hình dáng và nét mặt của các chiến sĩ kiên cờng, dũng cảm

- Gam màu nâu vàng ca ngợi khí phách kiên cờng của ngời Đảng viên trong kháng chiÕn.

3. Hoạ sĩ Bùi xuân Phái.

a) Cuộc đờivà sự nghiệp.

- Ông sinh ra ở Quốc Oai- Hà Tây tốt nghiệp trờng CĐMTĐD K1941 – 1945.

- Năm 1950 ông tham gia viết báo, vẽ tranh minh hoạ chủ yếu vẽ về phố cổ Hà Nội.

*Ông đợc nhà nớc trao tặng giải thởng HồChí Minh về văn học nghệ thuật.

b)Các bức tranh về phố cổ Hà Nội.

- Đề tài phong cảnh phố cổ, đờng nét xô

lệch, màu sắc đơn giản, mái tờng rêu phong, mái ngói đen sạm màu thời gian.

- Gợi cho mỗi ngời đi xa luôn nhớ về Hà Néi.

4. Đánh giá kết quả học tập.

? Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của 3 hoạ sĩ có tên trong bài?

? Chỉ những điểm giống nhau của 3 hoạ sĩ?

? Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái?

(TN trờng CĐMTĐD,vừa vẽ tranh vừa tham gia kháng chiến, đợc trao tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật)

5. Hớng dẫn về nhà.

- Học bài theo câu hỏi SGK.

- Su tầm tranh, ảnh của các tác giả có tên trong bài.

- Chuẩn bị bài 15 : Tạo dáng và trang trí mặt nạ.

Vẽ phác hình mặt nạ.

Giấy, chì, màu tẩy.

------

TuÇn 15.

Ngày soạn Ngày giảng

8A

8B

Tiết 15 - Bài 15 : Vẽ trang trí

Tạo dáng và trang trí mặt nạ

I. Mục tiêu bài học.

- Giúp học sinh hiểu biết cách tạo dáng và trang trí mặt nạ

- HS trang trí đợc mặt nạ theo ý thích.

- Yêu quý nghệ thuật trang trí của dân tộc II.Chuẩn bị.

1. Đồ dùng dạy học.

a.GV:- Một số mặt nạ mẫu.

- Các bớc trang trí mặt nạ.

- Bài trang trí mặt nạ mẫu của học sinh năm trớc.

b. HS: - Giấy, chì, màu,tẩy phác thảo nét 2. Phơng pháp dạy học.

Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống.

III. các hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức :

Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học

8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ .

? Trình bày hiểu biết của em về hoạ sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh "Kết nạp Đảng ở Điện Biên"

3. Bài mới .

Hoạt động 1.

- Gv cho HS xem một số mặt nạ

? Mặt nạ dùng để làm gì?

? Em có nhận xét gì về hình dáng của mặt nạ( chỉ vào hình dáng của mặt nạ )?

? Mặt nạ đợc làm bằng chất liệu gì

(minh hoạ cho HS thấy)?

? Màu sắc của mặt nạ nh thế nào?

GV kết luận, bổ sung

Một phần của tài liệu Giao an Mi Thuat vip (Trang 21 - 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w