B. Phần bài tập thực hành. (8 điểm)
II. Híng dÉn chÊm - biÓu ®iÓm
1.Nội dung rõ ràng: 2 điểm 2.Bố cục chặt chẽ, hợp lí : 3 điểm 3.Hình vẽ sinh động, hài hoà: 3 điểm 4.Màu sắc trong trẻo, tơi ssáng: 2 điểm.
* Bài vẽ đợc chia làm 4 loai: Giỏi , Khá, Trung bình, Yếu.
4. Đánh giá kết quả học tập.
- Thu bài và nhận xét về ý thức làm bài trong giờ kiểm tra.
- GV chọn một số bài vẽ tốt và chơa tốt cho học sinh nhận xét về:
+ Néi dung.
+ Bè côc.
+ Hình vẽ . + Màu sắc…
- GV nhận xét chung một số bài của học sinh.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Chuẩn bị bài 18: Vẽ chân dung.
- Chuẩn bị tranh chân dung của hoạ sĩ, của bạn.
- Giấy, chì, màu, tẩy.
------
TuÇn 18.
Ngày soạn Ngày giảng
8A
8B
Tiết 18 - Bài 18 : Vẽ theo mẫu
Vẽ chân dung
I. Mục tiêu bài học.
- Giúp học sinh hiểu khái niệm vẽ chân dung, nhận biết đợc sự khác biệt của vẽ chân dung và ảnh chụp.
- Biết và vẽ đợc một tranh chân dung theo ý thích.
- Yêu thích môn Mỹ thuật và nghệ thuật vẽ chân dung của hội hoạ.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học.
a. GV:- Tranh chân dung của học sinh.
- Các bớc bài vẽ chân dung.
- Bài mẫu của HS lớp trớc.
b. HS:- Su tÇm tranh ch©n dung.
- Giấy chì, màu tẩy.
2. Phơng pháp dạy học.
- Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành.
III. các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức :
Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học
8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ vẽ của học sinh.
3. Bài mới :
- Chân dung là một loại tranh vô cùng khó. Khi vẽ tranh không chỉ khó giống mẫu mà còn khó lột tả đợc tính cách nhân vật.
Hoạt động 1.
* Gv cho Hs xem 1 số bức tranh chân dung
I. Quan sát nhận xét.
1. Khái niệm
-Vẽ chân dung là vẽ một nguời cụ thể, có
? Vẽ chân dung là gì ?
? Nêu đặc điểm của tranh chân dung?
GV cho HS xem và nhận xét một số tranh chân dung( phụ bản) của hoạ sĩ.
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS nêu lại tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời ?
? Các bớc của bài vẽ chân dung?
- Gv minh hoạ bảng (hoặc treo đồ dùng dạy học).
* GV cho học sinh xem một số tranh chân dung của HS lớp trớc.
thể vẽ khuôn mặt nửa ngời hoặc cả ngời.
2. Đặc điểm.
+ Diễn tả đặc điểm riêng và các trạng thái tình cảm , tình cách cách của nhân vật(vui buồn, giận dữ, trầm t, âu lo suy nghĩ ...)
Kết luận: Tranh chân dung thể hiện tình cảm của ngời vẽ.
II. Cách vẽ.
B1: Vẽ phác hình khuôn mặt (tìm tỉ lệ chiều dài, chiều rộng để tìm hình dáng chung, phác các đờng trục cơ bản theo h- ớng chính diện phải trái)
B2: Tìm tỉ lệ các bộ phận
(chính diện : đờng nét thẳng ; ngẩng lên cằm dài,mũi và trán ngắn..)
B3: Vẽ chi tiết : Diễn tả đợc các trạng thái tình cảm của ngời mẫu)
Hoạt động 3.
* GV ra bài tập, yêu cầu 1 em học sinh lên ngồi làm mẫu cho cả lớp vẽ.
- GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc
- Khuyến khích động viên các em.
III. Bài tập thực hành.
- Vẽ tranh chân dung theo ý thích (ông,bà, bố, mẹ, anh, chị em…)
- Khổ giấy : A4.
4. Đánh giá kết quả học tập.
- GV thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về :
? Bố cục của tranh chân dung ?
? Hình vẽ nh thế nào?
? So sánh với ngời mẫu ? - GV kết luận nhận xét bài vẽ của HS.
- GV tuyên dơng những HS có bài vẽ tốt và nghiêm túc, động viên những em vẽ còn nhiều hạn chế.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Vẽ tranh chân dung theo ý thích
- Chuẩn bị bài mới: Vẽ chân dung bạn .
------
Học kỳ II TuÇn 19.
Ngày soạn Ngày giảng
8A
8B
Tiết 19 - Bài 19: Vẽ theo mẫu
Vẽ chân dung bạn
I. Mục tiêu bài học.
- Giúp học sinh biết đợc sự khác biệt của vẽ chân dung và ảnh chụp.
- Biết vẽ đợc một tranh chân dung theo ý thích.
- Yêu thích môn mỹ thuật và nghệ thuật vẽ chân dung của hội hoạ.
II. Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học.
a.GV:- Tranh chân dung của hoạ sĩ và học sinh.
- Hình gợi ý cách vẽ.
b. HS:- Su tÇm tranh ch©n dung.
- Giấy chì, màu tẩy.
2. Phơng pháp dạy học.
Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành.
III. các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học
8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách vẽ chân dung.
3.Bài mới :
Hoạt động 1.
- GV đa một HS ngồi làm mẫu:
? Khuôn mặt bạn có hình gì?
? Nêu tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt bạn? (dựa vào bài 13)
?Mắt, tai nh thế nào, mũi cao hay thấp, miệng rộng hay hẹp, môi mỏng hay dày...
I. Quan sát nhận xét.
- Hình dáng: Trái xoan, vuông, tròn…
- Tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời chia theo chiều dài, chiều rộng của khuôn mặt ( đã học ở bài 13).
+ Tỉ lệ các bộ phận : mắt, mũi, miệng…
+ Hình dáng chung của khuôn mặt…
Hoạt động 2.
? Nhắc lại các bớc vẽ chân dung đã học ở bài 18 ?
- GV cho HS xem tranh chân dung của hoạ sĩ và bài vẽ của học sinh năm trớc. r- íc.
Vẽ mẫu:
II. Cách vẽ.
B1: Vẽ phác hình khuôn mặt (tìm tỉ lệ chiều dài, chiều rộng để tìm hình dáng chung, phác các đờng trục cơ bản theo h- ớng chính diện phải trái)
B2: Tìm tỉ lệ các bộ phận: (chính diện :
đờng nét thẳng ; ngẩng lên cằm dài, mũi và trán ngắn…).
B3: Vẽ chi tiết : Diễn tả đợc các trạng thái tình cảm của ngời mẫu.
B4: Gợi đậm nhạt làm nổi rõ các đặc
điểm trên khuôn mặt ngời mẫu.
Hoạt động 3 .
* GV ra bài tập, yêu cầu 2 em học sinh lên ngồi làm mẫu cho cả lớp vẽ
- GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc .
- Khuyến khích động viên các em.