ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Một phần của tài liệu giao an dia li lop 9 ca nam 3cot hoan chinh (Trang 49 - 58)

1.Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0.25 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C A B E C C D C C C

2. Tự luận: 7.25 điểm - Caõu 1: 2.25 ủieồỷm

- Ý nghĩa ngành giao thông: 1 đ

- Tên các loại hình giao thông: 0.5 đ

- Loại hình giao thông quan trọng nhất: 0.25 đ - Vỡ sao: 0.5 ủ

- Caõu2: 5 ủ

a) Vẽ biểûu đồ : 2.5 đ b) Nhận xét: 2.5 đ

Tuaàn : 10 Tieát : 19

Ngày soạn: 07/10/200

Ngày dạy: 13/10/200

Sự phân hóa lãnh thổ

Tiết 19 - Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức:

- HS cần hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.

- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc, đánh giá trình độ phát triển hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội

2. Veà kó naêng:

- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng,

- Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội 3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. GT Bài mới: SGK

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ hình 17.1để xác định ranh giới vùng. Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh thổ của vùng.

GV cho HS đọc tên các tỉnh ở Đông Bắc, các tỉnh ở Tây Bắc, về diện tích và dân số

CH: Quan sát lược đồ hình 17.2, hãy xác định ranh giới giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ;

với các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam (Trung Quốc) và Thượng Lào.

- Phía bắc :giáp TQ . Điểm cực bắc Lũng cú, Đồng văn tỉnh Hà Giang: 23o 27’ B

- Phía tây :giáp Lào. A-pa-chải, huyện Mường Teứ, Lai Chaõu.

- Phía đông nam :là Vịnh Bắc Bộ có vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long là những tài nguyên du lịch noồi tieỏng.

- Phía nam :giáp vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ

CH: Neõu yự nghúa vũ trớ ủũa lớ cuỷa vuứng

+ Gíap Trung Quốc, Lào thuận lợi giao lưu kt- xh với các nước láng giềng

+ Gíap vịnh Bắc Bộ : vùng biển giàu tiềm năng ở phía Đông Nam

+ Gíap ĐBBB và BTB : giao lưu kt – xh với ĐBS Hồng và vùng kt trọng điểm BB

- HS trình bày và tóm tắt ý nghĩa VTĐL của vuứng

- GV chuan xác

+ Chuyển ý: Quan khái quát VTĐL và giới hạn lãnh thổ, tìm hiểu về ĐKTN và tài nguyên thiên nhieân

Gv lưu ý Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm cả bộ phận các đảo, quần đảo trên vịnh bắc Bộ

HĐ 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhieân

I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ

+ Bắc : giáp Trung Quốc + Tây : giáp Lào

+ Đông Nam : giáp Vịnh Bắc Bộ

+ Nam : Gíap : ĐBBB và BTB

- YÙ nghóa:

+ giao lưu kinh tế với các nước láng giêng: Lào, TQ + giao lưu KT – XH với đồng bằng sông Hồng và vùng kt trọng điểm BB + Vùng biển giàu tiềm naêng

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYEÂN THIEÂN NHIEÂN

15 p

15 p

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung CH: GV cho HS Quan sát lược đồ màu sắc độ

cao để nhận xét về địa hình ? ảnh hưởng độ cao, hướng núi

- Dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh Phan-xi-pan cao nhaát 3143m

- Vùng Tây Bắc núi non hiểm trở

- Vùng Đông Bắc phần lớn là núi trung bình - Dải đất chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng gọi là trung du địa hình đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng

CH: Với địa hình đó thuận lợi phát triển kinh tế như thế nào?

 Có tài nguyên khoáng sản , thuỷ điện phong phú và đa dạng.

- Khí hậu có đặc điểm gì?

 Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh thích hợp cho cây công nghiệp cận nhiệt đới và ôn đới.

CH: Tìm trên lược đồ (hình 17.1) vị trí các mỏ khoáng sản, nhà máy thủy điện để chứng minh rằng Trung du và miền núi Bắc Bộ giàu tiềm năng thủy điện và khoáng sản của đất nước.

- Chỉ những sông lớn của vùng trên bản đồ?

Sông ở trong vùng có đặc điểm gì?

- Sông có tiềm năng gì?

- Tài nguyên khoáng sản và vị trí các mỏ?

- HS trình bày về đặc điểm tự nhiên về địa hình, khí hậu, sông ngòi của 2 tiển vùng CH: sự khác nhau của 2 tiểu vùng do ảnh hưởng của những điều kiện tự nhiên nào? Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu sự phát triển kt khác nhau giữa 2 vùng

CH: về TN, vùng có những khó khăn gì?

+ Địa hình bị chia cắt mạnh

+ Thời tiết diễn biến that thướng giao thông vân tải

+ khoáng sản trữ lượng nhỏ, khó khi thác

1. ẹũa hỡnh:

- núi cao và chia cắt sâu sắc ở phía TB

- Nuựi TB phớa ẹB - Đồi bát úp xen kẽ

đồng bằng thung lũng baèng phaúng

+ Khó khăn:

- ủũa hỡnh bũ chia caột thời tiết that thường

 gay trở ngại cho GTVT - trữ lượng khoáng sản

nhỏ khó khai thác - chặt phá rừng  chất

5 p

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung + chặt phá rừng bừa bãi xói moon, sạt lỡ

đất, lũ quyết  chất lượng MT bị giảm út nghiêm trọng

- Nêu biện pháp khắc phục khó khăn?

- Lieõn heọ :

- CN Đồng Văn - Lũng Cú : địa hình hiểm trở với những địa danh gay ấn tượng như Cổng trời Qủang Bạ, Đồng Văn – Lũng cú - Vùng địa hình suit lún ở ĐB tạo nên vịnh Hạ Long cảnh đẹp và hấp dẫn, được UNESCO công nhận là kì quan TG

- Khí hậu: tài nguyên sinh vật đa dạng: cây CN, cây dược liệu rau qủa ôn đới và can nhieọt

+ Chuyển ý: với ĐKTN và tài nguyên TN daõn cử trong vuứng sinh soỏng ra sao

(

THGDMT)

HĐ 3: Đặc điểm dân cư xã hội:

- các dân tộc sinh sống ở vùng trung du và mieàn nuùi phía Baéc

- phân bố của các dân tộc

- dân cư có những kinh nghiệm gì về sản xuaát?

- Trực quan B17.2 Thảo luận nhóm

- Nhận xét về sự chênh leach về dân cư, xã hội của 2 tiểu vùng: ĐB VÀ TB

- Thảo luận:

- Thành tựu của công cuộc đổi mới

- Những vấn đề được quan tâm hàng đầu để phát triển kinh tế miền núi BB

- GV liên hệ : giới thiệu QNinh với tiềm năng tài nguyên : mỏ than CN khai thác nhiệt điện, biển du lịch, cửa khẩu móng cái

+GDTT: những dự án phát triển KT miền núi

phát triển KT mọi miền trên đất nước

lượng MT bị giảm sút

III.ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI

- Địa bàn cư trú của nhuều dân tộc

Đời sống còn khó khăn nhưng đang cải thiện

4. Củng cố, đánh giá

1. Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ?

2. Vì sao việc phát triển kinh tế , nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên ?

Tuaàn : 10 Tieát : 20

Ngày soạn: 07/10/200 Ngày dạy: 15/10/200

Tiết 20 – Bài 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- HS cần hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ veà coõng nghieọp , noõng nghieọp , dũch vuù

2. Veà kó naêng:

- HS cần nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí để phân tích và giải thích các câu hỏi. Phân tích bản đồ kinh tế các số liệu địa lí của vùng

3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Một số tranh ảnh

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ?

2.GT Bài mới:

3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung

HĐ1: Tình hình phát triển kinh tế

CH: Quan sát lược đồ hình 18.1, hãy nhận xét các ngành công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? tập trung công nghiệp khai khoáng và CN năng lượng ( thủy điện, nhiệt điện )

- Kể tên các ngành công nghiệp đó?Xác định các cơ sở chế biến khoáng sản

IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TEÁ

1. Coõng nghieọp

15 p

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung + Chú ý tới mối liên hệ giữa nơi khai thác và nơi

chế biến, một phần phục vụ xuất khẩu

- Các ngành công nghiệp nặng như điện lực, luyện kim đen, màu, hoá chất, vật liệu xây dựng.

Về phân bố sản xuất , trung du là địa bàn tập trung công nghiệp chế biến khoáng sản

CH: Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh nhất là ngành công nghiệp nào? Vì sao?

- Than ở Đông Bắc (Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên)

- Thuỷ địên ở Tây Bắc

CH: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?

CH: Tìm trên lược đồ (hình 18.1) vị trí các nhà máy thủy điện ? vị trí các các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí hoá chất?

CH: Quan sát hình 18.2 nêu ý nghĩa của thuỷ điện Hoà Bình?

Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình khởi công xây dựng ngày 6/11/1979 sau 15 năm xây dựng 12/1994 công suất 1920MW sản xuất 8160 KWh. Hồ thuỷ điện Hoà Bình điều tiết lũ cho sông Hồng, du lịch, thuỷ sản, điều hoà khí hậu .

CH : Những ngành nào sử dụng nguồn năng lượng tại chỗ (CN nhẹ, chế biến thực phẩm, xi maờng, thuỷ coõng myừ ngheọ)

- Lieõn heọ TT:

- Minh họa hình ảnh về thủy điện Hòa Bình ( S.Đà) H.18.2

-1 số dự án lớn: thủy điện Sơn La( 2400MW), TQuang (342 MW) góp phần phát triển KT-XH của vùng và kiểm soát lũ cho đồng bằng

- phát triển CN nặng: năng lượng, luyện kim, cô khí

HS trình bày, góp ý, bổ sung GV chuẩn xác

Hẹ 2: Noõng nghieọp

- Công nghiệp năng lượng phát triển mạnh, nhờ nguồn than phong phú và nguồn thuỷ năng dồi dào.

Thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà, thuỷ điện Sơn La (2400M W), thuyỷ ủieọn Tuyeân Quang (342 MW) - Nhiều tỉnh đã xây dựng các xí nghiệp công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, sản xuất xi măng, thủ công mĩ nghệ trên cơ sở sử dụng nguồn nguyên liệu , nguồn lao động dồi dào

15 p

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung CH: Kể tên các loại cây trồng?

- Phân bố các loại cây : lúa ngô, che, hồi, hoa quûa?

- Nhận xét về cơ cấu cây trồng?

- Loại cây CN nào chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng?

CH: Nhờ điều kiện thuận lợi gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng cao so với cả nước?

- Đất fe ralit đồi núi, khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh.

? Nông-lâm kết hợp như thế nào?kết qủa ra sao ? YÙ nghóa

CH: Chăn nuôi Trung du vàmiền núi Bắc Bộ như thế nào?

*Khó khăn do thiếu quy hoạch,thị trường , thời tieát..

Hẹ3: Dũch vuù

GV trình bày: TDu và miền núi BB với ĐB S.Hồng đã hình thành mối giao lưu thương mại lâu đời

+ Trực quan H18.1

HS tìm trên bản đồ những tuyến đường chủ yếu như quốc lộ 1,2,3,6..

GV chú ý mạng lưới giao thông với các tuyến đường sắt, đường bộ nối các thị xã với thủ đô Hà Nội và các cửa khẩu quốc tế như Móng Cái, Lạng Sơn, Lào Cai

CH: Hãy tìm hiểu về hệ thống dịch vụ ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

CH: Tìm trên lược đồ hình 18.1, các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đi đến các thị xã của các tỉnh biên giới Việt Trung và Việt Lào.

2. Noõng nghieọp

* Trồng trọt:

- Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính

- Nông nghiệp có tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới) và tương đối tập trung veà quy moâ.

- Caõy coõng nghieọp: Cheứ Mộc Châu (Sơn La), chè tuyết (Hà Giang), chè Tân Cương (Thái Nguyên) được nhiều nước ưa chuộng

* Chăn nuôi: Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước (57,3%), chăn nuôi lợn cũng phát triển

- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)

3. Dũch vuù SGK

5 p

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung CH: Nêu tên một số hàng hóa truyền thống của

Trung du và miền núi Bắc Bộ trao đổi với đồng baèng soâng Hoàng.

CH: Tìm trên lược đồ hình 18.1, các cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt – Trung: Móng Cái, Đồng Đăng, Lào Cai.

CH: Kể tên một số điểm du lịch HĐ4: Các trung tâm kt

CH: Xác định trên lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý của các trung tâm kinh tế. Nêu các ngành sản xuất đặc trưng của mỗi trung tâm.

- Trọng tâm của vấn đề là chức năng kinh tế của từng trung tâm. Mỗi trung tâm đều có vị trí địa lí quan trọng lại có một số ngành công nghiệp đặc trửng.

- Trong vùng có 4 trung tâm kinh tế lớn Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn.

*Thái Nguyên là trung tâm công nghiệp nặng luyeọn kim cụ khớ.

*Việt Trì ( hoá chất, giấy, vật liệu xây dựng),

*Hạ Long là công nghiệp than, du lịch. Thị xã

*Lạng Sơn là cửa khẩu quốc tế quan trọng.

V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ

- Các thành phố Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn là các trung taâm kinh teá quan trọng. Mỗi TP’đều có một số ngành công nghiệp đặc trửng.

- Các thành phố Yên Bái, Điện Biên Phủ, Lào Cai và thị xã Sơn La đang trở thành các trung tâm kinh teỏ vuứng

4. Cuûng coá

1. Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?

2. Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp ở

3. Vẽ biểu đồ hình cột: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (tỉ đồng)

TuÇn : 11; TiÕt : 21

Ngày soạn: 14/10/200 Ngày dạy: 20/10/200

TUAÀN 11 – TIEÁT 21

Một phần của tài liệu giao an dia li lop 9 ca nam 3cot hoan chinh (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w