VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Một phần của tài liệu giao an dia li lop 9 ca nam 3cot hoan chinh (Trang 77 - 82)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về kinh tế (hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển) .

2. Veà kó naêng:

- Rèn kĩ năng đọc bản đồ , phân tích bảng số liệu thống kê liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ .

3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ CUA GV VÀ HS

- Bản đồ tự nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1.Kiểm tra bài cũ:

? Điều kiện tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?

? Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì?

2.Giới thiệu bài mới 3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung

HĐ1: HS Làm việc theo nhóm

- Bản đồ trống Hs lên gắn tên các cảng, cơ sở sản xuất muối, nơi có bãi tôm, cá, ủieồm du lũch.

- Đánh giá các tiềm năng kinh tế Gv hướng dẫn HS dựa vào các địa danh vừa xác định ở trên kết hợp ôn lại kiến thức về 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ tuần tự theo sơ đồ kinh tế bieồn

GV cho HS xử lí số liệu

Bài tập 1

- Xác định các cảng biển - Các bãi tôm, cá

- Những bãi biển có giá trị du lịch.

* Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Duyên hải miền Trung.

Duyên hải miền Trung có sự thống nhaát:

- Địa hình hẹp ngang kéo dài từ dãy Tam điệp phía bắc Thanh Hoá đến cực nam tỉnh Bình Thuận, phía tây

15 p

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung

HĐ2: HS Làm việc theo nhóm

GV: Hướng dẫn :Bảng 27.1 Sản lượng thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002

Dùng các cụm từ nhiều, ít, hơn kém.. để so sánh sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản giữa 2 vùng

- HS có thể giải thích sự khác biệt giữa 2 vùng Gv gợi ý HS ôn lại kiến thức lớp 8 , tiềm năng kinh tế biển Duyên hải Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ , Duyên hải Nam Trung Bộ có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.

Vùng nước trồi vùng biển cực Nam Trung Bộ có nguồn hải sản phong phuù

- THGDMT)(

chịu chi phối bởi dãy Trường Sơn, phía đông chịu ảnh hưởng của biển ẹoõng

- Thieân tai nhieàu.

- Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng: Tài nguyên biển, tài nguyeân du lòch.

- Quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa có yù nghóa veà an ninh, yù nghóa veà khai thác biển

- Có sự khác nhau giữa 2 vùng phía bắc và nam dãy Bạch Mã

Bài tập 2: Căn cứ vào bảng số lieọu:27.1

- So sánh sản lượng thuỷ sản vàkhai thác của hai vùng - Vì sao có sự chênh lệch đó

15 p 4. Củng cố, đánh giá

- Nhận xét chung về kinh tế biển của Bắc Trung Bộ?

- Theo em đây có phải là một nghành kt thề mạnh của vùng ko?

- Chuẩn bị bài tiếp theo

Tuaàn 15

Tuaàn : 15; Tieát : 30

Ngày soạn:11/11/2009 Ngày dạy: 19/11/2009

TIẾT 30 - Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:

- HS cần hiểu được Tây Nguyên có vị trí địa lí , quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế –xã hội , an ninh quốc phòng, những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng. Tây Nguyên là vùng sản

xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ đứng sau đồng bằng sông Cửu Long.

2. Veà kó naêng:

- Kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích một số vấn đề của vuứng

phân tích bảng số liệu

3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Bản đồ tự nhiên của vùng Tây Nguyên

- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung

Hoạt động 1: vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ hình 28.1 để xác định ranh giới vùng, vùng lãnh thổ lân cận

CH: Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh thoồ cuỷa vuứng.

GV cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng ,(5 tỉnh) về diện tích và dân số

CH: Neõu yự nghúa vũ trớ ủũa lớ cuỷa vuứng

- Ở ngã 3 biên giới giữa 3 nước Tây Nguyên, Hạ Lào, Đông Bắc Cămpuchia có ý nghĩa chiến lược trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá

Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyeân thieân nhieân

- Tây Nguyên có 5 tiềm năng lớn: Đó là tài nguyên đất, rừng (diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước) thuỷ điện khá dồi dào sau Tây Bắc: sự đa dạng về sinh học (có nhiều thú quý, nhiều lâm sản đặc hữu);

tài nguyên du lịch

CH: Quan sát hình 28.1. Hãy nhận xét về điều kiện tự nhiên của vùng Tây Nguyên ? Địa hình , sông ngòi….

CH: Quan sát hình 28.1, hãy tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây nguyên chảy về các vùng Đông Nam

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ

- Vùng Tây Nguyên có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng.

- Là vùng duy nhất nước ta không giáp biển

- Dân số (4,4 triệu người naêm2002)

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1. Điều kiện tự nhiên - Tây Nguyên có địa hình cao nguyên xếp tầng, là nôi baét nguoàn cuûa nhieàu dòng sông.

- Khí hậu : nhiệt đới cận xích đạo thích hợp với nhiều loại cây CN

2. Tài nguyên thiên

15 p

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ; về phía Đông Bắc

Cam-pu-chia. (ấc dòng sông Xê Xan, Xê rê pôk, Đồng Nai, sông Ba..) chú ý các kí hiệu của các nhà máy thuỷ điện trên các dòng sông này

GV tổ chức cho HS thảo luận ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn là bảo vệ nguồn năng lượng nguồn nước cho Tây Nguyên, cho các vùng lân cận để phát triển cây lương thực cây công nghiệp và nước sinh hoạt cho nhân dân, bảo vệ vùng sinh thái cho phía nam

CH: Quan sát bảng 28.1. Nhận xét về tiềm năng kinh tế , tài nguyên thiên nhiên vùng Tây Nguyên?

CH: Quan sát lược đồ 28.1Hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bô xit

CH: Dựa vào bảng 28.1 Hãy nêu ý nghĩa của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên để phát triển kinh tế

* Khó khăn: mùa khô kéo dài , thiếu nước, cháy rừng, việc chặt phá rừng quá mức , nạn săn bắt động vật hoang dã ảnh hưởng xấu đến môi trường

* Biện pháp: Bảo vệ môi trường, khai thác tài nguyên hợp lí

(

THGDMT)

HĐ3: HS Làm việc theo nhóm

CH: Dựa vào số liệu hình 28.2, hãy tính xem mật độ dân số của Tây Nguyên so với mật độ trung bình của cả nước, của vùng đồng bằng sông Hồng.

CH:Tây Nguyên có những công trình thuỷ điện lớn nào?

nhieân

- Đất: chủ yếu là đất bagan 66% so với cả nước thích hợp trồng càphê, cây công ngiệp -Rừng :29,2% dt rừng cả nước

- Nguồn nước và tiềm thủy năng điện lớn ( 21%

thủy điện cả nước

III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

- Daõn soỏ hụn 4,4 trieọu người năm

2002. Là vùng thưa dân nhất nước ta

- Thành phần dân tộc:

Gia-rai, EÂ-ủeõ, ba- na,Mnoâng, Cô ho..

- Mật độ 81 người/km2 naêm 2002

15 p

4. Củng cố, đánh giá

? Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?

? Phân bố dân cư ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì?

Tuaàn 16

Tuaàn : 16; Tieát : 31

Ngày soạn:18/11/2009 Ngày dạy: 24/11/2009

TIẾT 31 - Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN ( Tiếp)

I. Mục tiêu bài học

-Học sinh nắm đợc tình hình phát triển kinh tế của vùng Tây Nguyên: nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ, các trung tâm kinh tế của vùng

-Rèn kĩ năng đọc và phân tích bảng thống kê, biểu đồ và lợc đồ II.Chuẩn bị của GV và HS

Giáo viên chuẩn bị bản đò vùng Tây Nguyên(kinh tế) III,Tiến trình dạy học

1.Kiểm tra bài cũ

?Trình bày vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng Tây Nguyên?

?Trình bày các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng?

2. .Bài mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung cơ bản B sung H§1:

? Nhận xét tình hình phát triển cây công nghiệp của vùng?

- Sản xuất cây công nghiệp khá nhanh GV:Cho HS quan sát biểu đồ H29.1

GV:Cà fê là cây đợc trồng nhiều và phổ biến nhất ở Tây Nguyên. Ngoài ra còn có cao su, chÌ, ®iÒu..

?Ngoài phát triển cây công nghiệp vùng còn có các loại hình sản xuất nông nghiệp nào?

-Thâm canh lúa, cây lơng thực khác

-Chăn nuôi gia súc lớn -Trồng hoa, rau quả ôn đới GV:Cho HS quan sát bảng 29.1

?Nhận xét tình hình phát triển lâm nghiệp của vùng

- Két hợp trồng với khai thác khoanh nuôi và giao khoán bảo vệ rừng

GV:Cho HS quan sát bảng 29.2

? Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp

cảu vùng?

- Công nghiệp chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP nhng hiện đang có những bớc phát triÓn tÝch cùc

? Kể tên các ngành công nghiệp chính của

IV.Tình hình phát triển kinh tÕ

1.nông nghiệp

-Cây công nghiệp phát triÓn nhanh

-Ngoài ra, thâm canh lúa n- ớc, chăn nuôi gia súc lớn, trồng hoa, rau quả

2.Công nghiệp

-Công nghiệp chiếm tỉ lệ thấp, hiện đang có chuyển biÕn tÝch cùc

15 p

Hoạt động của thày và trò Nội dung cơ bản B sung vùng?

-Công nghiệp chế biến lâm sản, nông sản phát triển quá nhanh

-Các dự án phát triển thuỷ điện quy mô lớn

đã và đang phát triển

? Nhận xét hoạt động xuất nhập khẩu của vùng?

-Hoạt động xuất khẩu nông sản rất lớn( cà fê, cao su)

? Hoạt động du lịch của vùng diễn ra nh thế nào? - Du lịch sinh thái và du lịch văn hoá có điều kiện thuận lợi để phát triển

? Kể tên các trung tâm văn hoá của vùng?

-Plâycu:Công nghiệp chế biến nông lâm sản, thơng mại và du lich

-Buôn Mê Thuột:công nghiệp, đào tạo và nghiên cứu khoa học

-Đà Lạt :du lịch sinh thái, nghỉ dỡnghoa, rau quả

-công nghiệp chế biến nông lâm sản phát triển nhanh -Thuỷ điện quy mô lớn đã

và đang phát triển 3.Dich vô

-Hoạt động xuất khẩu sôi nổi

-Du lịch là thế mạnh của vùngV.Các trung tâm kinh tế:

Đà Lạt, Plâycu,Buôn Mê Thuét

15 p

3.Củng cố, đánh giá:

-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK -GV cho HS nghe thêm về Đà Lạt

Tuaàn 16

Tuaàn : 16; Tieát : 32

Ngày soạn:18/11/2009

Ngày dạy: 26/11/2009

TIẾT 32 - Bài 30: THỰC HÀNH:

Một phần của tài liệu giao an dia li lop 9 ca nam 3cot hoan chinh (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w