5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA

Một phần của tài liệu ga hinh 7 chuong 2 theo ppct moi (Trang 27 - 30)

§5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC

CỦA TAM GIÁC

GÓC – CẠNH – GÓC (G-C-G). GÓC – CẠNH – GÓC (G-C-G).

Ngày dạy : Lớp :

I. MUẽC TIEÂU.

Qua bài này, HS cần:

 Nắm được trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông.

 Biết cách vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp góc – cạnh – góc, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

 Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.

II. PHệễNG TIEÄN.

 Thước thẳng, compa, đo độ, bảng phụ vẽ hình 95; 96; 97; 98; 99.

III.TIẾN HÀNH.

1) Ổn định lớp.

2) Kiểm tra bài cũ.

 HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác? Minh họa trường hợp bằng nhau đó cho ABC và DEF.

 HS2: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác? Minh họa trường hợp bằng nhau đó cho ABC và DEF.

Vậy nếu ABC và DEF có BÂ = Ê, BC = EF, CÂ = FÂ thì hai tam giác có bằng nhau hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay.

3) Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề.

GV hướng dẫn HS vẽ

ABC.

HS vẽ hình vào vở.

- Một HS lên bảng vẽ tiếp

DEF, các HS khác vẽ vào vở.

1)Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.

Vẽ ABC và DEF biết BC = 4cm, BÂ = 600, CÂÂ = 400.

Tieát 29,tuần

A

B C

D

E F

Nguyễn Thành Non

BÂ, CÂÂ được gọi là hai góc kề của cạnh BC. Vậy khi nói một cạnh và hai góc kề ta hiểu hai góc này là hai góc ở kề cạnh đó.

GV cho HS đo để kiểm nghiệm hai tam giác bằng nhau.

(?)Khi có AB = DE do đo đạc em có kết luận gì về ABC và

DEF?

Trong hai tam giác trên chỉ cho biết một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia ta cũng có thể kết luận hai tam giác bằng nhau.

Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc.

(?)Vậy em hãy nêu tính chất của trường hợp bằng nhau này của hai tam giác?

(?)Trường hợp biết AB = DE thì cần hai góc kề nào? Tương tự khi bieát AC = DF?

Gv đưa ra bảng phụ bài ?2 hình 94; 95; 96 cho HS quan sát và trả lời.

Lưu ý HS: hình 95 cần phải chứng minh Ê = GÂ (có 2 cách).

Từ hình 96 GV dẫn dắt HS vào hệ quả 1.

Hoạt động 3: Giới thiệu hệ quả.

(?)Từ hình 96 em hãy cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?

Đó chính là trường hợp bằng nhau g – c – g của hai tam giác vuông. Gọi là hệ quả 1.

(?)Em hãy phát biểu hệ quả 1.

GV ủửa ra hỡnh 97 SGK/122.

(?)Hãy cho biết hai tam giác

- HS lên bảng đo cạnh AB và DE.

* ABC = DEF.

* Một HS phát biểu tính chất. Một vài HS khác đọc lại tính chất SGK.

* Khi có một cạnh góc vuông và một góc kề của cạnh ấy của hai tam giác bằng nhau.

* HS đọc hệ quả 1 SGK/122.

2)Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc.

Tính chaát: (SGK/121) C/m: ABC và DEF baèng nhau. (hình veõ treân)

Xét ABC và DEF có:

BÂ = EÂ (gt) BC = EF (gt) CÂ = FÂ (gt) Vậy ABC =  DEF

(g-c-g )

3)Hệ quả.

a) Hệ quả 1:

(SGK/122) A

B C

y x

600 400

D

E F

y' x’

600 400

Nguyễn Thành Non

trên đã cho biết yếu tố nào bằng nhau roài?

(?)Bạn nào có thể chứng minh được hai tam giác trên bằng nhau?

(GV có thể hướng dẫn cho HS chứng minh)

(?)Trong trường hợp này hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?

Củng cố: GV đưa ra bảng phụ cho HS làm bài 34/123 SGK.

* BÂ =EÂ, BC = EF.

* HS chứng minh hai tam giác bằng nhau.

* HS đọc hệ quả 2 SGK.

b) Hệ quả 2:

(SGK/122)

4) Dặn dò.

 Học thuộc tính chất của hai tam giác bằng nhau g – c – g và hai hệ quả của trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

 VN làm BT 35; 36; 37 trang 123 SGK.

 Coi trước một số câu hỏi phần ôn tập chương trang 139; 140 chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK1.

5) Ruựt kinh nghieọm.

A C

B

D F

E

Nguyễn Thành Non

Một phần của tài liệu ga hinh 7 chuong 2 theo ppct moi (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w