Hóa học và vấn đề sức khỏe con người

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn: Hóa học - Lớp 12 (Trang 54 - 68)

CHƯƠNG 9 HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

IV- Hóa học và vấn đề sức khỏe con người

- Nhiều loại bệnh không thể chỉ dùng các loại cây cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị.

- Ngành hóa học đã gpá phần tạo ra những loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dung đơn giản, bệnh khỏi nhanh, có hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh do virut và một số bệnh hiểm nghèo…

2.Chất gây nghiện, chất ma túy, phòng chống ma túy

Hóa học đã góp phần làm rõ thành phần hóa học, tác dụng tâm, sinh lí của một số chất gây nghiện, ma túy. Trên cow sở đó giúp tạo ra các biện pháp phòng chống sử dụng chất ma túy, chất gây nghiện.

V - Hoá học và vấn đề ô nhiễm môi trường và phòng chống ô nhiễm môi trường:

1. Ô nhiễm không khí như: Gây hiệu ứng nhà kính. Ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ con người. Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động - thực vật.Tạo mưa axit …

2. Ô nhiễm môi trường nước: Tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm các ion của kim loại nặng, các anion NO3, PO34, SO24 , thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học.

3. Ô nhiễm đất: Ô nhiễm đất do kim loại nặng là nguồn ô nhiễm nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất.

* Nhận biết môi trường bị ô nhiễm: Quan sát. Xác định bằng các thuốc thử, xác định độ PH. Xác định bằng các dụng cụ đo.

Một số phương pháp xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường + Phương pháp hấp thụ.

+ Phương pháp hấp thụ trong than bùn, phân rác, đất xốp, than hoạt tính.

+ Phương pháp oxi hoá - khử.

PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM

1/ Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễn môi trường hơn cả là A. củi, gổ, than cốc. B. than đá, xăng, dầu.

C. xăng, dầu. D. khí thiên nhiên.

2/ Theo tính toán, năm 2000 cả nước ta tiêu thụ lượng nhiên liệu tương đương 1,5 triệu tấn dầu và thải vào môi trường 113700 tấn khí CO2. Trong 1 ngày lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu và lượng CO2 thải vào môi trường là

A. 0,003 triệu tấn dầu, 200 tấn CO2. B. 0,004 triệu tấn dầu, 311 tấn CO2. C. 0,005 triệu tấn dầu, 415 tấn CO2. D. 0,012 triệu tấn dầu, 532 tấn CO2.

3/ Trong danh mục vệ sinh đối với lương thực thực phẩm. Bộ y tế qui định có 5 chất ngọt nhân tạo được dùng trong chế biến lương thực,

thực phẩm, nhưng có qui định liều lượng sử dụng an toàn. Thí dụ chất Acesunfam k, liều

lượng có thể chấp nhận được là từ 0-15 mg/kg trọng lượng cơ thể một ngày. Như vậy, một người nặng 60 kg, trong một ngày có thể dùng lượng này tối đa là A. 12mg. B. 1500 mg. C. 10 mg. D. 900 mg.

1/ Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm

A. các kim loại nặng: Hg, Pb, Sb. B. các anion: NO3-, PO43-, SO42-. C. thuốc bảo vệ thưc vật, phân bón hóa học. D. cả A, B, C.

2/ Khi nghiên cứu mẫu đất của một làng nghề tái chế chì, người ta đã xác định hàm lượng chì trong bùn, trong đất như sau:

Thứ tự Mẫu nghiên cứu Hàm lượng Pb2+(ppm)

1 Mẫu bùn chứa nước thải ắc quy. 2166,0

2 Mẫu đất nơi nấu chì. 387,6

3 Mẫu đất giữa cánh đồng. 125,4

4 Mẫu đất gần nơi nấu chì. 2911,4

Hàm lượng chì lớn hơn 100ppm là đất bị ô nhiễm. Trong số các mẫu đất nghiên cứu trên, mẫu đã bị ô nhiễm chì là

A. mẫu 1, 4. B. mẫu 1, 2. C. mẫu 2, 3. D. cả 4 mẫu.

3/ Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện. Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì khối lượng khí SO2 do nhà máy xả vào khí quyển trong một năm là

A. 1420 tấn. B. 1250 tấn. C. 1530 tấn. D. 1460 tấn.

SBT 1/Trong số nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng “sạch” ?

A. Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều. B. Năng lượng gió, năng lượng thủy triều. C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiêt. D. Năng lượng mặt trời, năng lượnghạt nhân.

2/ Việt Nam có mỏ quặng rất lớn ở Thái Nguyên nên đã xây dựng khu liên hợp gang thép tại đây. Khu sản xuất được xây dựng ở gần khu vực khai thác mỏ là do

A. tiện vận chuyển nguyên liệu làm cho chi phí sản xuất thấp.

B. không thể bảo quản quặng sắt lâu dài sau khi khai thác.

C. chỉ có thể xây dựng nhà máy sản xuất thép ở Thái Nguyên.

D. có thể bảo quảng quặng sắt khi vận chuyển, nhưng điều kiện khí hậu nơi khác không đảm bảo.

3/ Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ?

A. Gốm, sứ. B. Xi năng. C. Chất dẻo. D. Đất sét nặn.

1/ Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là A. becberin. B. nicotin. C. axit nicotinic. D. mocphin.

2/ Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là

A. phát triển chăn nuôi. B. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu môi trường.

C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn. D. giảm giá thành sản xuất dầu, khí.

1/Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu do chất nào sau đây ?

A. Khí clo. B. Khí cacbonic. C. khí cacbon oxit. D. Khí hidro clorua.

2/ Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để.

Đó là những chất nào sau đây? A. SO2, NO2. C. H2S, Cl2. B.CO2, SO2. D. NH3, HCl.

3/ Nhóm nào sau đây gồm các ion gây ô nhiễm nguồn nước?

A. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cl-. B. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+. C. NO3-, NO2-, Pb2+, As3+, D. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, HCO3-. 4/ Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do

A. khí CO2. B. mưa axit. C. clo và các hợp chất của clo. D. quá trình sản xuất gang thép

Vấn đề : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- BTH - LKHH- CBHH.

Câu 1: Một nguyên tử có tổng số hạt ( p, n, e ) là 58. Hãy chọn giá trị số khối (A) đúng của nguyên tử nguyên tố đó:

A. 38 B. 39 C. 40 D. 41

Câu 2: Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng tính kim loại của dãy Na, K, Al, Mg là:

A. Na, K, Mg, Al B. Al, Mg, Na, K. C.Al, Mg, K,Na D. Mg, K, Al, Na.

Câu 3: C có 2 đồng vị 12C, 13C; Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic:

A. 6. B. 9. C. 12. D. 5.

Câu 4: Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị gồm: 6529Cuvà 6329Cu, nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54 . % các đồng vị tương ứng là:

A. 73% và 27% B. 65% và 35% C. 27% và 73% D. 45% và 55% .

Câu 5: Hai nguyên tử sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố:

A. 1224Xvà 1225X B. 1531Xvà 1632X C. 1022Xvà 1122X D. 157Xvà 168X Câu 6: Cho O(Z=8); Na(Z=11); Al(Z= 13); S(Z=16); Cl(Z=17); Ca(Z=20); Fe(Z=26). Tổng số electron trong phân tử nào sau lớn nhất:

A. Al2O3 B. CaCl2 C. Na2SO3 D. Fe2O3

Câu 7: Nguyên tử Fe(Z=26). Số lớp electron trong nguyên tử Fe là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 8: Lớp thứ 3 của nguyên tử nguyên tố X có 3 electron. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử đúng của X là:

A. 12 B. 13 C. 14 D. 15

Câu 9: Hãy cho biết cấu hình electron nào sau đây sai:

A. 29Cu :1s22s2 2p63s23p63d104s1 B. 24Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d54s1 C. 26Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 D. 21Sc: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1.

Câu 10: Cho cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố sau: ....3d54s2 . Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là:

A. 24 B. 25 C. 26 D. 27

Câu 11: Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị gồm: 6529Cu(27%) và 6329Cu, 1 thanh đồng chứa 2 mol đồng có khối lượng là:

A. 128 gam. B. 128 u. C. 127 g. D. 127 u.

Câu 12: Khối lượng nguyên tử trung bình của brom (Br) là 79,91. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị trong đó một đồng vị là 79Br chiếm 54,5%. Tìm số khối của đồng vị còn lại.

A. 78 B. 80 C. 81 D. 82 Câu 13: Một nguyên tố X có hai đồng vị mà tỷ lệ số nguyên tử của đồng vị thứ nhất so với đồng vị thứ hai là 27: 23.

Hạt nhân thứ nhất có 35 proton và 44 notron. Hạt nhân của đồng vị thứ hai hơn đồng vị thứ nhất 2 notron. Lựa chọn giá trị đúng với nguyên tử khối trung bình của X.

A. 79,90 B. 79,91 C. 79,92 D. 79,93

Câu 14: Cho cấu hình electron sau: 1s2 2s22p6 3s23p63d5 là cấu hình electron của nguyên tử hay ion nào sau:

A. 23V B. 26Fe2+ C. 25Mn2+ D. 24Cr2+ Câu 15: Nguyên tử Fe có Z= 26. Cấu hình đúng của ion Fe2+ là:

A. 1s2 2s22p6 3s23p63d5 B. 1s2 2s22p6 3s23p63d4 4s2 C. 1s2 2s22p6 3s23p63d8 4s2 D. 1s2 2s22p6 3s23p63d6 .

Câu 16: Kim loại mạnh nhất trong BTH là:

A. Li. B. Cs. C. Na. D. K

Câu 17: Cho ion X 2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6 . Cấu hình electron đúng của X là:

A. 1s2 2s22p6 3s23p6 B. 1s2 2s22p6 3s23p4 C. 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2 D. 1s2 2s22p6 3s23p63d2

Câu 18: Cho ion R 2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6 . Cấu hình electron đúng của R là:

A. 1s2 2s22p6 3s23p6 B. 1s2 2s22p6 3s23p4 C. 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2 D. 1s2 2s22p6 3s23p63d2

Câu 19: Ở 200C khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm3, trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Tính bán kính gần đúng của nuyên tử Au (cho Au=196,97 ):

A. 1,44.10-8cm. B. 1,595. 10-8cm. C. 1,345.10-8cm . D. 1,009.10-8cm Câu 20: Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là:

A. O. B. F. C. I. D. Cl

Câu 21: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA , chu kỳ 3. Điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố đó là:

A. 13+ B. 14+ C. 15+ D. 16+

Câu 22: Cho cấu hình electron của Zn là: [Ar] 3d10 4s2 . Hãy cho biết vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn:

A. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIIA B. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIA C. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIB . D. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIIB.

Câu 23: Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm A; ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau có tổng số số hiệu nguyên tử là 26.

Hãy chọn vị trí nhóm đúng của X, Y.

A. nhóm IVA B. nhóm VA C. nhóm VIA D. nhóm VIIA .

Câu 24: Sắp xếp các nguyên tố sau , Na; Mg; Al; B , theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần:

A. B < Al< Mg< Na B. B < Mg < Al < Na C. Na< Mg< B<Al D. Mg<

Al< B< Na.

Câu 25: Sắp xếp theo chiều tăng tính kim loại của các kim loại nhóm IIA như sau:

A. Be < Ca< Ba < Sr < Mg B. Mg< Be < Ca < Sr < Ba C. Be < Mg < Ca < Sr < Ba D. Ba< Sr < Ca< Mg< Be Câu 26: Axit nào sau đây có tính axit lớn nhất?

A. H2SiO3 B. H3PO4 C. H2SO4 D. HClO4

Câu 27: Phân tử C2H2 có cấu trúc thẳng, BF3 có cấu trúc tam giác đều, CH4 hình tứ diện là do các nguyên tử C, B, C trong các phân tử đó lần lượt ở trạng thái lai hoá:

A. sp, sp2, sp3. B. sp, sp3, sp2. C. sp3, sp2, sp. D. sp3, sp, sp2.

Câu 28: X có cấu hình e: 1s22s22p4. CTTQ hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của nguyên tố đó lần lượt là:

A. XO2, XH4. B. XH2, XO3. C. XH4, XO3. D.XH4,

XO2.

Câu 29: Tổng số nguyên tử trong 0,1 mol (NH4)2SO4 là:

A. 6,02. 1023. B. 6,02. 1022. C. 9,03. 1023 D. 9,03.

1024

Câu 30: Nguyên tử khối trung bình của Cl là 35,5. Trong tự nhiên có 2 loại đồng vị 35Cl và 37Cl. Số nguyên tử 37Cl trong 35,5 gam clo là:

A. 1,505.1023. B. 1,505.1022 C. 4,505.1023 D.

4,505.1024.

Câu 31: Cho các phân tử sau: CH4 ; NH3 ; CO2 ; NaCl; HCl; K2O; SO3 ; N2; CaO. Những phân tử tạo bởi liên kết cộng hoá trị là: A. CH4 ; NH3 ; CO2 ; NaCl; HCl; K2O B. NaCl; HCl; K2O; SO3 ; N2; CaO

C. CH4 ; NH3 ; CO2 ; HCl; SO3 ; CaO D. CH4 ; NH3 ; CO2 ; HCl.

Câu 32: Hoá trị của các nguyên tử H, O, Na, Cl trong phân tử H2O, NaCl lần lượt là:

A. 1;2;1;1. B. 1, 2; +1;-1. C. 1;2; 1+; 1-. D. +1; -2;

+1; -1.

Câu 33: Cho giá trị độ âm điện: Na: 0,93; Li: 0,98; Mg: 1,31; Al: 1,61; P: 2,19; S:2,58; Br: 2,96 và N: 3,04. Các nguyên tử trong phân tử nào sau đây liên kết với nhau bằng liên kết ion.

A. Na3P B. MgS C. AlCl3 D. LiBr Câu 34: Trong hợp chất AB3, tổng số hạt cơ bản là 196, số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện 60. Số khối của B hơn A là 8; hạt cơ bản của A ít hơn B là 13. CTPT của AB3 là:

A. AlCl3. B. SO3. C. NH3. D. FeCl3.

Câu 35: Trong công nghiệp người ta tổng hợp NH3 theo phản ứng sau:N2 + 3H2  2NH3 -H. Để hiệu suất phản ứng đạt mức độ tối ưu nhất người ta cần tác động đến các yếu tố nào sau đây:

A. tăng nhiệt độ, tăng áp suất.

B. tăng áp suất, giảm nhiệt độ, thêm xúc tác, tăng nồng độ N2 đồng thời hoá lỏng để lấy NH3 ra ngay.

C. tăng áp suất, giảm nhiệt độ, giảm nồng độ H2 hoặc N2 D. tất cả các phương án trên đều thoả mãn.

Câu 36: Xét phản ứng CaCO3  CaO + CO2 +H . Phản ứng được thực hiện dễ dàng:

A. ở nhiệt độ thấp B. ở nhiệt độ cao C. ở nhiệt độ thường D. A,B,C đều đúng.

Câu 37: Cho cân bằng sau : 2SO2 + O2  2SO3 - H. Để cân bằng trên chuyển dịch về phía thuận, thì tác động đến các yếu tố như thế nào?

A. t0 tăng, p chung tăng, nồng độ SO2 và O2 tăng B. t0 giảm, p chung tăng, nồng độ SO2 và O2

tăng.

C. t0 giảm, p chung tăng, tăng nồng độ SO3 xúc tác. D. t0 tăng, p chung giảm, tăng lượng xúc tác.

u 38: Cân bằng của một phản ứng hoá học đạt được khi nào?

A. Nồng độ phân tử của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm phản ứng bằng nhau B. phản ứng dừng lại.

C. Nhiệt độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau D. Vận tốc của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau

Câu 39 : Phản ứng nào sau đây (chất phản ứng và sản phẩm đều ở trạng thái khí) không chuyên dịch cân bằng khi áp suất tăng: A. N2 + 3H3 2NH3 B. N2 + O2  2NO C. 2CO + O2 2CO2 D.

N2O4  2NO2

Câu 40:Khi nhiệt độ tăng thêm 100C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.

a) Tốc độ phản ứng đó sẽ tăng bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 250C lên 750C:

A. 15 lần. B. 243 lần. C. 81 lần. D. 729 lần.

b) Nếu tốc độ phản ứng tăng 729 lần thì người ta đã tăng nhiệt độ từ 500C lên bao nhiêu:

A. 1000C. B. 1100C. C. 3000C. D. 2930C.

Câu 41: Trong bình kín chứa NO2, ở nhiệt độ thường trong bình tồn tại cân bằng sau: 2NO2(nâu đỏ)  N2O4(không màu)

Nếu đem bình khí đó ngâm vào chậu nước đá, khí trong bình mất màu. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng : A. phản ứng toả nhiệt B. phản ứng thu nhiệt C. không xác định D. cả A, B C đều sai

Câu 42: Cho các yếu tố: Nồng độ (a), nhiệt độ ( b), áp suất (c), diện tích tiếp xúc (d), xúc tác (e). Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A. (a), (b), (c), (d). B. a, b, d, e. C. a, b, e. D.

a, b, c, d, e.

Câu 43. Cho cân bằng sau: CO2 + H2O + CaCO3  Ca2+ + 2HCO-3- H.Hãy cho biết độ tan của CaCO3 trong nước chứa CO2 thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ ?

A. tăng B. giảm C. không đổi D. không xác định.

Vấn đề : PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng :

A. Phản ứng oxi hoá khử là pư có sự cho và nhận proton. B. Quá trình khử là quá trình cho electron.

C. Dấu hiệu để nhận biết pư oxi hoá khử là có ít nhất 1 nguyên tố thay đổi số oxi hoá. D. B và C đều đúng.

Câu 2: Cho sơ đồ: Fe2+ + MnO4-+ H+  Fe3++ X +Y. X,Y là:

A. MnO2, H2O. B. KMnO4, H2. C. Mn2+, H2O. D. MnSO4, H2O.

Câu 3: Cho phản ứng : Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. Vai trò của Cl2

A. chỉ bị oxi hoá B. Chỉ bị khử C. không bị oxi hoá, không bị khử D. vừa bị oxi hoá vừa bị khử.

Câu 4: Trong các phản ứng nào dưới đây phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử.

A. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O B. NH3 + HCl  NH4Cl C. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O D. Cl2 + 2KI I2 + 2KCl

Câu 5: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nào sau đây đều cho sản phẩm là kin loại, NO2, O2:

A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2. B. Ca(NO3)2, Li NO3, K NO3. C. Cu(NO3)2, Li NO3, K NO3. D. Hg(NO3)2, Ag NO3. Câu 6. Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá khử?

A: phản ứng hoá hợp B:Phản ứng phân huỷ C: Phản ứng thế D: phản ứng trao đổi Câu 7. Đốt cháy hh gồm 6,72 l O2 và 7 lít NH3 ( đo ở cùng điều kiện t0, p). Sau phản ứng hoàn toàn thu được các chất là:

A. N2, H2O. B. NH3, N2, H2O. C. O2, N2, H2O. D. NO, H2O.

Câu 8: Phương trình nào sau đây không chứng minh tính khử của NH3 .

A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O B. NH3 + HCl  NH4Cl C. 2NH3 + 3Cl2  6HCl + N2 D. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O .Câu 9: X+ Br2 + H2O  H2SO4 + HBr. X là:

A. SO3. B. SO2 C. H2S hoặc SO2. D. H2SO3hoặc H2S hoặc SO2

Câu 10: Cho 32,5 g Zn tan vừa đủ trong 200 ml dd HNO3 6M thu được khí X duy nhất. X là:

A. NO. B. NO2. C, N2O. D. N2.

Câu 11: Để phân biệt 2 khí SO2 và CO2 ta phải dùng:

A. dd Br2. B. dd Ca(OH)2. C. Quỳ tím tẩm ướt. D. Cả A, B và C đều được Câu 12: Cho một miếng Al vào 1 cốc đựng axít HNO3 thấy không có khí bay ra. Hiện tượng đó là do:

A. không có phản ứng xảy ra. B. sản phẩm tạo muối amoni.

C. cả A và B đều đúng. D. Chưa đủ cơ sở để kết luận.

Câu 13. Cho phản ứng sau : KMnO4 + HCl   KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Hãy cho biết tổng hệ số của các chất phản ứng được qui về số nguyên tối giản nhất là:

A. 16 B. 35 C. 18 D. 17

Câu 14: Cho phản ứng: FeS2 + H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số của 2 chất phản ứng lần lượt là:

A. 2 và 18 B. 2 và 14 C. 1 và 14 D. 2 và 7

Câu 15: Để m gam bột sắt ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn gồm sắt và các oxit . Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 4M thu được dung dịch B và 2,24 lit NO duy nhất (đktc). Xác định thể tích dung dịch HNO3 đã dùng .

A. 100 ml B. 120 ml C. 140 ml D. 160 ml

Câu 16: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư sau phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối hơi so với hiđro là 16,75 . Khối lượng m có giá trị là:

A. 5,4 gam B. 15,3 gam C. 11,3 gam D. 16 gam.

Câu 17: Cho phản ứng : Cu + HCl + KNO3  CuCl2 + KCl + X + H2O. X là khí nào sau đây:

A. NO2 B. NO C. N2 D. N2O Câu 18: Cho phản ứng. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + ... x, y là giá trị nào? để phản ứng trên là phản ứng oxi hoá khử?

A. x = 1; y = 3 B. x= 2 ; y = 3 C. x = 3 ; y = 4 D. x = 3 ; y = 5 Câu 19 : Cho 11,2 g Fe vào dd HNO3 loãng, sau phản ứng thu được 22,4 l NO ( duy nhất ở đktc). Số gam muối khan

thu được là: A. 24,2g. B. 27,0g. C. 48,4g. D.

18,0 g.

Câu 20: Cho SO2 + KMnO4 + H2O  sản phẩm thu được là:

A. MnSO4 và K2SO4 B. MnSO4; K2SO4 và H2SO4 C. MnSO4 ; K2SO4 và SO3 D. MnSO4 và H2SO4

Câu 21: Để làm sạch dd FeSO4 có lẫn CuSO4 ta dùng :

A. Fe B. Ni C. Ag. D. Cu Câu 22: Cho các phản ứng: Cho sơ đồ: FeSO4 + X Fe2(SO4)3 + Y. X, Y lần lượt là:

A. Cl2, FeCl2. B. Cl2, FeCl3. C. Fe, FeCl3. D. Cu, CuSO4. Câu 23: Cho các chất: FeO (1) ; Fe2O3 (2) ; NH3 (3) ; Ag+ (4) ; S (5) ; SO2 (6) . Những chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử là:

A. (1); (2); (3) B. (2); (3) ; (4) C. (3); (4); (5) D. (1); (5); (6).

Câu 24: Nhiệt phân NH4NO3 thu được:

A. NH3, HNO3. B. N2O, H2O. C. N2, H2O D. NO, H2O.

Câu 25: Cho 2,16 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch X (không có NH4NO3 ) và 2,016 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO2 và NO. Tỷ khối của Y so với H2 là 19. Kim loại R là:

A. Mg B. Al C. Cu D. Zn

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn: Hóa học - Lớp 12 (Trang 54 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w