Sử dụng giá trị trung bình và phương pháp đường chéo

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn: Hóa học - Lớp 12 (Trang 73 - 81)

CHƯƠNG 9 HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

IV. Sử dụng giá trị trung bình và phương pháp đường chéo

* Nguyên tắc:

- Trong trường hợp hỗn hợp các chất phản ứng với tỉ lệ tương tự nhau ta thường sử dụng phương pháp trung bình.

- Khi sử dung trung bình hoặc pha trộn dung dịch ta thường dùng phương pháp đường chéo

1.Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam Al trong một lưựơng vừa đủ dd HNO3 1M thu đựơc hỗn hơp X gồm hai khí không màu có một khí hoá nâu ngoài không khí, tỉ khối của hỗn hợp khí này so với H2 là 18.

a.Trong X gồm:

A NO,N2O B:NO,NO2 C: N2,NO D:

N2,N2O

b.Thể tích của hỗn hựơp khí X là:

A: 3,36 lít B: 2,8 lít C: 3,92 lít D: không xác định đựơc c.Thể tích của dd HNO3 đã dùng là:A: 1lít B: 1,15 lít C: 1,25lít D: kết quả khác 2.Một hỗn hơp gồm hai khí CO2 và CO có tỉ khối hơi so với H2 là 18.

a. Tính % theo số mol mỗi khí trong hỗn hựơp

A: 50%và 50% B: 60%và 40% C: 75% và 25% D: Kết quả khác b. Dẫn 5,6 lít hỗn hựơp khí trên (đktc) vào 200ml dd Ba(OH)2 0,5M. Tính khối lựơng kết tủa thu đựơc?

A: 24,625 gam B: 19,7 gam C: 9,85 gam D: 14,775 gam 3. Hoà tan m gam Fe vào dd HNO3 d thu đựơc 4,48 lít hỗn hựơp gồm hai khí không màu ( có một khí là N2) (đktc) có tỉ khối so với H2 là 18.

a. Khí còn lại là A: NO B: N2O C: N2O5 D: N2O5

b. Tính m? A: 16,8 gam B: 33,6 gam C: 67,2 gam D: 134,4 gam

4. Hoà tan 1,05 gam hỗn hơp hai kim loại kiềm A,B vào H2O thu đựơc 0.336 lít khí H2(đktc) và dd X.

a. Xác định hai kim loại A,B biết chúng thuộc hai chu kì kế tiếp

A: Li, Na B: Na,K C: K,Rb D: Rb,Cs b. tính % theo số mol mỗi kim loại trong hỗn hơp?

A: 33,33% và 66,67% B: 50% và 50% C: 75% và 25% D: Kết quả khác 5. Hoà tan 6 gam hỗn hơp hai kim loại gồm K và kim loại kiềm A vào dd HCl 14,6% vừa đủ thu đựơc 4,48 lít khí(đktc)

a. Xác dịnh kim loại A:

A: Li B: Na C: K D: Rb b. tính khối lựơng của K trong hỗn hợp:

A: 1,95 gam B: 3,9 gam C: 4,0 gam D: Kết quả khác

c.Tính khối lựơng dd HCl đã dùng:

A: 40 gam B: 60gam C: 80 gam D:

100 gam

6. Trộn 100 gam dd H2SO4 9,8% với m gam dd H2SO4 49% thu đựơc dung dịch có nồng độ 24,5%. Tính m?

A: 19,375 gam B: 60gam C: 166,6 gam D:

60 gam

7.Cần hoà tan bao nhiêu gam Na2O vào 350 gam dd NaOH 20% để thu đựơc dung dịch có nồng độ 30%

A: 19,375 gam B: 35,35 gam C: 77,5 gam D: 58,125%

Vấn đề : NITƠ VÀ HỢP CHẤT Câu 1. Nguyên nhân nào gây nên tính bazơ của NH3.

A. Do trong phân tử NH3, Nitơ có số oxi hóa là -3. B. Do NH3 có thể phân hủy tạo thành N2 và H2 . C. Do trên nguyên tử nitơ trong NH3 còn một cặp electron hóa trị tự do chưa liên kết.

D. Do tất cả các yếu tố trên.

Câu 2. Nguyên nhân nào gây nên tính khử của NH3.

A. Do trong phân tử NH3, Nitơ có số oxi hóa là -3. B. Do NH3 có thể phân hủy tạo thành N2 và H2 . C. Do trên nguyên tử nitơ trong NH3 còn một cặp electron hóa trị tự do chưa liên kết.

D. Do tất cả các yếu tố trên.

Câu 3. Khi cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 có những hiện tượng nào sau đây:

A. Có kết tủa trắng xuất hiện. B. Kết tủa trắng tan khi dư NH3 .

C. Không có hiện tượng gì. D. Ban đầu có kết tủa trắng sau đó kết tủa trắng tan.

Câu 4. Nitơ có thể ở những trạng thái oxi hóa nào?

A. +1; +2; +3; +4; +5. B. -3: -2: -1; 0; +1; +2; +3; +4; +5.

C. -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5. D. -4; -3: -2: -1; 0; +1; +2; +3; +4; +5.

Câu 5: Đốt NH3 trong khí Cl2 thấy có hiện tượng:

A. Khói trắng. B. Khói vàng. C. Khói không màu. D. Khói màu nâu đỏ.

Câu 6. NH3 thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây:

A. NH3 + HCl  NH4Cl. B. 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O C. Na + NH3  NaNH2 + H2. D. NH3 không có tính oxi hoá.

Câu 7. Hiệu suất của phản ứng: N2 + 3H2  2NH3 - H, sẽ tăng nếu:

A. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ. B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

C. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.

Câu 8. Cho một số tính chất sau: 1/ tác dụng với quỳ tím khô; 2/ tan tốt trong nước; 3/ tác dụng với kiềm; 4/ tác dụng với axit; 5/ tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao; 6/ tác dụng với khí clo; 7/ khử oxit kim loại ; 8/ phân hủy ở nhiệt độ cao.

Tính chất nào trong các tính chất trên không đặc trưng với khí NH3;

A. 1,2,3,4,5,6,7,8; B. 1,3,5, C. 1,3 D.

1,5,7,8.

Câu 9. Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4 có hiện tượng:

A. có kết tủa trắng. B. có kết tủa trắng và khí mùi khi bay lên.

C. chỉ có khí mùi khai bay lên. D. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan.

Câu 10. Oxit nào sau đây có thể điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa N2 với O2.

A. N2O B. NO C. NO2 D. Cả NO và NO2 .

Câu 11. Dẫn V lít khí NO2 ( đo ở đktc) vào nước, thu được 1 lít dung dịch có pH = 1. Lựa chọn giá trị đúng của V.

A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít

D. 5,6 lít

Câu 12. Cho 4 dung dịch Ba(OH)2; NaOH; NH3 có cùng nồng độ mol/l và có giá trị pH lần lượt là pH1 ; pH2; pH3. Hãy cho biết sự sắp xếp nào đúng.

A. pH1 > pH2 > pH3. B. pH1 < pH2 < pH3. C. pH1  pH2  pH3. D. pH2 > pH3 > pH1

Câu 13. Cho phản ứng sau : 2NO + O2  2NO2 Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng:

A. phản ứng chỉ xảy ra ở điều kiện nhiệt độ thường. B. phản ứng chỉ xảy ra ở điều kiện nhiệt độ cao.

C. phản ứng xảy ra ở điều kiện nhiệt độ thường và cao. D. phản ứng xảy ra ở mọi điều kiện .

Câu 14. Cho a gam N2O5 vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch A . Dung dịch A hoà tan vừa hết 0,15 mol Al2O3 . Hãy lựa chọn giá trị đúng của a.

A. 118,8 gam B. 237,6 gam C. 97,2 gam D.

59,4gam.

Câu 15. Một dung dịch có chứa các ion sau : NH+4, Al3+, NO-3, Ba2+. Có thể sử dụng hoá chất nào sau đây để nhận biết được ion NH+4 có trong dung dịch đó :

A. Na2SO4 B. NaOH thiếu C. NaOH dư. D. NaOH

dư, đun nóng.

Câu 16. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa muối X và đun nóng thu được khí mùi khai bay ravà kết tủa trắng. Kết tủa trắng tan trong axit HCl và cho khí mùi sốc. Lựa chọn công thức đúng của X.

A. (NH4)2SO3 B. NH4HSO3 C. cả A, B đúng D. cả A, B

đều sai.

Câu 17. Cho 100 gam dung dịch NH4HSO4 11,5% vào 100 gam dung dịch Ba(OH)2 13,68% và đun nhẹ. Tính thể tích khí màu khai bay ra ( quy về đktc) và khối lượng lượng kết tủa thu được.

A. 2,24 lít khí và 23,3 gam kết tủa. B. 2,24 lít khí và 18,64 gam kết tủa.

C. 1,344 lít khí 18,64 gam kết tủa. D. 1,792 lít khí và 18,64 gam kết tủa.

Câu 18. Cho các dung dịch không màu, mất nhãn sau: HCl, NaOH, Na2CO3, (NH4)2SO4 , CaCl2 . Chỉ sử dụng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch đó (được phép đun nóng). Hãy cho biết thuốc thử cần dùng.

A. Quỳ tím. B. dung dịch Ba(OH)2 C. dung dịch H2SO4 . D. cả A, B, C đều được.

Câu 19. Để điều chế N2 trong phòng thí nghiệm người ta dùng phương pháp nhiệt phân:

A. NH4NO3. B. hh NaNO2 và NH4Cl. C. NH4Cl. D.

(NH4)2SO4

Câu 20. Cho Al vào dd HNO3 không thấy khí thoát ra. Kết luận nào sau đây đúng:

A. không có phản ứng xảy ra. B. phản ứng tạo NH4NO3.

C. A và B đều đúng. D. A và B sai.

Câu 21. Dãy chất nào sau đây khi nhiệt phân thu được NH3:

A. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. B. NH4Cl, (NH4 )2CO3, NH4HCO3. C. NH4Cl, (NH4 )2SO4 , NH4HCO3. D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 22: Nhiệt phân các chất nào sau đây có thể thu được NO2 và O2:

A. NaNO3, Mg(NO3)2, AgNO3. B. KNO3, Cu(NO3)2, NH4NO3, AgNO3.

C. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3. D. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3. NH4NO2.

Câu 23. Axit nitric đặc trên thị trường có nồng độ 69,5% ( d = 1,42 gam/ml ). Tính nồng độ mol của dung dịch axit đó.

A.  15,665M B. 1,5665M C.  11,032M D. 16,566M.

Câu 24. Dung dịch X chứa 0,3 mol Na+ ; 0,4mol NH4+ ; 0,2mol SO42- ; 0,3mol NO3- . Dung dịch X được pha chế từ 2 muối, Hãy cho biết dung dịch X được pha chế từ 2 muối nào ?

A. Na2SO4 , NH4NO3 B. NaNO3 , (NH4)2SO4 C. Cả 2 A và B D. không thể từ 2 muối.

Câu 25. Cho 9,6 gam Cu tan hoàn toàn trong 93,4 gam dung dịch HNO3 (lấy dư) thu được khí Y duy nhất và dung dịch Z. Trong dung dịch Z, nồng độ % của muối Cu(NO3)2 là 28,2%. Xác định khí thoát ra.

A. NO2 B. NO C. N2O D. đáp án khác.

Câu 26. Cho các dung dịch không màu, mất nhãn sau: NH4HSO4, NH4Cl, BaCl2, HCl, MgCl2 và H2SO4. Chỉ sử dụng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch đó (được phép đun nóng). Hãy cho biết thuốc thử cần dùng.

A. quỳ tím B. phenolphtalein C. dung dịch NaOH D.

đáp án khác.

Câu 27. Cho các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, MgCl2, AlCl3 , FeCl2, FeCl3, NaNO3 . Lựa chọn một thuốc thử nào để có thể nhận biết các dung dịch đó.

A. dung dịch NaOH B. quỳ tím C. dung dịch Ba(OH)2 D. dung

dịch AgNO3.

Câu 28. Cho khí NO2 tác dụng vừa đủ với NaOH trong dung dịch thì thu được dung dịch có môi trường gì ?

A. môi trường axit B. môi trường bazơ C. môi trường trung tính D.

không xác định.

Câu 29. Để hoà tan vừa hết 8,4 gam Fe cần dùng tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 4M; biết NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3.

A. 150 ml B. 120 ml C. 100 ml

D. 100 l.

Câu 30. Cho hỗn hợp X gồm các kim loại X, Y, Z tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được hỗn hợp Y gồm 0,1 mol NO và 0,1 mol N2O . Tính số mol HNO3 đã phản ứng . Biết rằng N+5 trong HNO3 chỉ có 2 sự thay đổi số oxi hoá.

A. 0,8 mol B. 1,0 mol C. 1,2 mol

D. 1,4 mol

Câu 31. Cho hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được hỗn hợp Y gồm 0,1 mol NO và 0,1 mol N2 . Hãy cho biết nếu hoà tan hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu mol khí SO2.

A. 0,2 mol B. 0,65 mol C. 1 mol

D. 0,56 mol.

Câu 32. Cho 6,48 gam kim loại Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được 0,896 lít khí X nguyên chất và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y và đun nóng thấy thoát ra 1,12 lít khí mùi khai ( quy về đktc). Xác định công thức của khí X.

A. N2O B. N2 C. NO D.

NH3

Câu 33. Cần trộn dung dịch HNO3 16,0M với dung dịch HNO3 1M theo tỷ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch HNO3 nồng độ 4M.

A. Tỷ lệ 1: 2 B. Tỷ lệ 1: 4 C. Tỷ lệ 1: 6 D.

1: 5

Câu 34. Cho 2,16 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch X (không có NH4NO3 ) và 2,688 lit (đktc) hỗn hợp khí Ygồm NO2 và NO. Tỷ khối của Y so với H2 là 19. Xác định kim loại R .

A. Mg B. Al C. Cu

D. Zn

Câu 35. Hoà tan 5,76 g Mg trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thì thu được dung dịch B và 0,896 lít khí X duy nhất . Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được 37,12 gam chất rắn . Xác định số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.

A. 1,0 mol B. 0,8 mol C. 0,6 mol

D. đáp án khác.

Câu 36. Hoà tan 32g kim loại M trong HNO3 dư thu 8,96 lít hh hai khí (đktc) NO và NO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 17. M là:

. A. Mg B. Cu C. Al

D. Fe

Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng: Mg + HNO3 ----> Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O ( Tỉ lệ mol NO: N2O = 1:1). Hệ số tói giản của 2 chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng phương trình lần lượt là:

A. 11 và 6. B. 11 và 28. C. 7 và 18.

D. 7 và 24.

Chuyên đề: phi kim

Câu 1: Phân biệt các lọ đựng riêng rẽ các khí CO2, SO2, O3, H2S phải dùng thuốc thử là:

A. dd Br2, dd Ca(OH)2. B. Quỳ tím, dd KI và hồ tinh bột.

C. dd Br2, dd Ca(OH)2, Quỳ tím D.dd Pb(NO3)2, dd Br2. Câu 2: Tính ôxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự sau:

A. Cl2 >F2 > Br2 > I2 B. I2 >Br2 > Cl2 > F2 C. F2 > Cl2 > Br2 > I2 D.F2 > Br2 > I2 > Cl2

Câu 3: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1 halogen thu được 11,7 gam natri halogenua. Cũng lượng halogen đó tác dụng vừa đủ với nhôm tạo ra 8,9 gam nhôm halogennua. Halogen đó là: A. Flo C. Clo B. Brom D.

Iot

Câu 4: Hãy chọn nửa phương trình hóa học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hóa học ở cột 1 cho phù hợp.

Cột 1 Cột 2

a. Cl2 + H2O 1. FeCl3

b. Cl2 + H2S 2. HCl + HclO

c. Cl2 + SO2 + H2O 3. HCl + S

d. Cl2 + Fe 4. H2SO4 +HCl

e. Cl2 + NH3 5. N2 + HCl

f. Cl2 + NaBr 6. FeCl2 + SO2 + O2

7. NaCl + Br2

A. a-3; b-2; c-4; d-6; e-1; f-5. B. a-2; b-3; c-4; d-1;e-5; f-7. C. a-3; b-2; d-4; c-6; e-5; f-1 D. a-5; b-2; c-4; d-6; e- 1; f-3

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn trong oxi 45 g một mẫu than có lẫn lưu huỳnh. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd NaOH dư, được dd X. Sục Clo dư vào dd X, thêm dd BaCl2 dư được kết tủa Y. Cho Y vào dd HCl dư thì còn 52,425 g chất rắn không tan. Thành phần % khối lương S trong mẫu than là:

A. 16%. B. 7,1%. C. 18%. D.

7,2%.

Câu 6: Cho hỗn hợp các khí HCl, N2, Cl2, SO2, CO2, H2. Sục từ từ qua dung dịch NaOH dư thì thu được hỗn hợp khí bay ra có thành phần là: A. N2, CO2, Cl2, H2 B. N2, Cl2, H2 C. Cl2, H2, SO2 D.

N2, H2

Câu 7: dd HCl phản ứng được với nhóm chất nào sau:

A. Fe, AgNO3, Na2SO4, CuS. B. Mg, AgNO3, Na2SO3, CuS Ca(OH)2

C. Cu, AgNO3, Na2CO3, PbS D. Fe, AgNO3, Na2S, CaCO3, CuO.

Câu 8: H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào

A. SO2, O2. B. SO2, H2S. C. HBr, HI. D. Cả A, B và C.

Câu 9: Phân biệt O2 và O3 dùng thuốc thử:

A. Ag. B. Dd KI, hồ tinh bột. C. Tàn đóm đỏ. D. Tất cả đều được.

Câu 10: Phản ứng được dùng để điều chế Clo trong công nghiệp là:

A. 2KMnO4 + 16 HCl  2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O B. MnO2 + 4HCl  MnCl2 + 2H2O + Cl2

C. 2NaCl  dpnc 2Na + Cl2 D. 2NaCl + 2H2O dpddmn 2NaOH + H2 + Cl2

Câu 11: Từ các chất KClO3, H2SO4 đặc, NaCl (r) có thể điều chế được các khí nào bằng các phản ứng hóa học?

( Không sử dụng điện phân ). A. HCl, Cl2, O2, H2, H2O (hơi) B. Cl2, H2, HCl, O2 C. HCl, O2, Cl2 D.

Cl2, O2

Câu 12: Đốt cháy NH3 trong khí Cl2 thấy có hiện tượng:

A. Khói trắng B. Không có phản ứng. C. Có tinh thể màu trắng. D. HF Câu 13: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế H2S trong phòng thí nghiệm?

A. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S B. H2 + S (t0)  H2S

C. 4Zn + 5H2SO4 đặc  4ZnSO4 + H2S + 4H2O D. FeS2 + 2HCl  FeCl2 + H2S + S.

Câu 14: Hỗn hợp khí gồm O2, Cl2, CO2, SO2. Để thu được O2 tinh khiết người ta xử lí bằng cách cho hỗn hợp khí trên tác dụng với 1 hoá chất thích hợp, hoá chất đó là

A. Nước Brom B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Nước clo Câu 15: Có bao nhiêu mol FeS2 tác dụng với oxi để thu được 64g khí SO2 theo phương trình phản ứng:

4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 A. 0,4 B. 1,2 C. 0,5 D. 0,8

Câu 16: Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc và đun nóng, người ta thu được một hỗn hợp khí A. Hỗn hợp A gồm: A. H2S và CO2. B. H2S và SO2. C. SO2 và CO2. D. SO3 và CO2

Câu 17: Cho V lit khí SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33g kết tủa. V nhận giá trị nào trong số các phương án sau?

A. 0,112 lit B. 0,224 lit C. 1,120 lit D. 2,24 lit.

Câu 18: Cho 3,36 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,2M. Nồng độ mol/lít của muối trung hoà là:

A. 0,3M B. 0,45M C. 0,75M D. 1,2M Câu 19: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?

A. 2H2S + O2thiếu  2S + 2H2O B. 2H2S + 3O2 dư  2SO2 + 2H2O C. H2S + 2NaCl  Na2S + 2HCl D. H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl Câu 20: Cho phương trình hoá học sau: H2S + X � Y + 2HCl X , Y lần lượt là :

A. NaCl và Na2S B. CuCl2 và CuS C. FeCl2 và FeS D. FeCl3 và S.

Câu 21: để nhận biết H2S có thể dùng chất nào trong số các chất dưới đây.

A. dung dịch Na2SO4 B. dung dịch Cu(NO3)2 C. dung dịch FeCl2 D. dung dịch NaOH

Câu 22: Cho H2S dư vào 200 ml dung dịch X( FeSO4 1M và CuSO4 1M) phản ứng xong khối lượng kết tủa thu được là:

A. 12,8 gam B. 19,2 gam C. 36,8 gam D. 17,6 gam Câu 23: Tính thể tích SO2 (đktc) cần dùng để làm mất màu vừa hết 158 gam dd KMnO4 10%:

A. 7,84 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 15,68 lít Câu 24: Cho các sơ đồ phản ứng sau:

MnO2 + HCl -> khí X FeS + HCl -> khí T Na2SO3 + HCl -> khí Y NaCl tinh thể + H2SO4đặc  khí E KClO3 ��t0� khí Z Zn + H2SO4 loãng  Khí F các khí đó là:

khí X Y Z T E F

A Cl2 HCl H2S SO2 O2 H2

B Cl2 SO2 O2 H2S HCl H2

C Cl2 SO3 O2 H2S HCl H2

D H2 SO2 O2 H2S HCl Cl2

Câu 25: Cho m g dd HCl C% tácdụng hết với một lượng hh kim loại K và Mg ( dư), thấy khối lượng khí thoát ra là 0,5 g. Giá trị của C% là:

A.16,73 B. 19,73. C. 22,73. D. 25,73.

Câu 26: Trong công nghiệp người ta sản xuất axít sunfuric theo sơ đồ sau:

S � SO2 � SO3 � H2SO4 . Tính khối lượng S cần dùng để điều chế được 1tấn H2SO4 98% giả sử hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80%. A. 1,25 tấn B. 0,4 tấn C. 0,32 tấn D. 1 tấn.

Câu 27: Hỗn hợp khí nào sau đây không thể làm khô bằng H2SO4 đặc.

A. H2 ; N2 ; CO2; SO2 có lẫn hơi nước. B. HCl; CO2; N2; O2 có lẫn hơi nước.

C. O2; Cl2 ; N2 ; CO2 có lẫn hơi nước D. H2S ; CO2 ; N2 ; NH3.

Câu 28: Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là:

A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít.

Câu 29: Dùng 4,48 lít NH3 (đktc) sẽ khử được: A. 48 g CuO B. 12 g CuO C. 6 g CuO D. 24 g CuO.

Câu 30: Tính thể tích N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 10 gam NH4NO2 là:

A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 3,5 lít D. 2,8 lít.

Câu 31: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 4 . Nung A với xúc tác thích hợp thu đựơc hỗn hợp khí B, trong đó NH3 chiếm 20% về thể tích. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:

A. 43,76% B. 20,83% C. 10,41% D. 41,67%.

Câu 32: Hỗn hợp O2 và N2 có tỉ khối so với H2 là 15,5 . Thành phần % của N2 và O2 về thể tích là:

A. 91,18% và 8,82% B. 25% và 75% C. 22,5% và 77,5% D. 15% và 85%

Câu 33: Một bình kín dung tích 112 lít trong đó chứa N2 và H2 theo tỉ lệ 1:4 và áp suất 200 atm ở 00C với 1 ít chất xúc tác thích hợp. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa nhiệt độ về 00C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu . Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là : A. 70% B. 25% C. 50% D.75%

Câu 34: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích. Thực hiện tổng hợp NH3 , sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B có dA/B = 0,6. Hiệu suất tổng hợp NH3 là: A. 80% B. 60% C. 85% D. 70%

Câu 35: Đem oxi hoá hoàn toàn 11,2 l SO2 (đktc) rồi hoà tan hoàn toàn vào 210 g đ H2SO4 10%. Nồng độ C% của dd thu được: A. 21% B. 22,7% C. 28% D. 31%.

Câu 36: Mọt bình cầu chứa 250 g nước Clo để ngoài ánh sáng mặt trời cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì có 0,112 l khí giải phóng(đktc). C% của nước Clo là:

A. 0,284% B. 0,824% C. 0,428% D. 0,482%.

Câu 37: Sản phẩm giữa FeCO3 với HNO3 loãng tạo ra sản phẩm có:

A. khí CO2 B. hỗn hợp khí CO2 và NO C. khí NO D. hỗn hợp CO2 và NO2 .

Câu 38: Từ 10 mol NH3 thực hiện phản ứng điều chế axít HNO3 với hiệu suất toàn bộ quá trình là 80% thì thu được m gam HNO3 . Tính m = ? A. 630 gam B. 504gam C. 787,5 gam D. 405 gam

Câu 39: Dùng 56 m3 khí NH3 (đktc) để điều chế dung dịch HNO3 40%, biết rằng hiệu suất cả quá trình là 92% . Tính khối lượng dung dịch HNO3? A. 36,225 kg B. 362,25 kg C.3622,5 kg D. 263,22 gam

Câu 40: Nung hoàn toàn Fe(NO3)2 ngoài kk thu được sản phẩm gồm

A. FeO, NO2 ,O2 B. Fe, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2,O2 D. Fe2O3 và NO2

Câu 41: Cho các dung dịch. HNO3 loãng (1); FeCl3 (2); FeCl2 (3) ; KNO3/HCl (4)

Chất nào tác dụng được bột đồng kim loại: A. (2); (3); (4) B. (1); (2); (4) C. (1),(3),(6) D. (1),(2), (3).

Câu 42: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là:

A. 40% và 60%. B. 50% và 50%. C. 35% và 65%. D. 45% và 55%.

Buổi 9 : Đại cương kim loại

Cõu 1: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là: A. Ag B. Cu C. Fe D.Al

Cõu 2: Cho 9,6 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí (đktc) . Kim loại M là:

A. Zn B. Mg C. Fe D.Al.

Cõu 3: Cho 4 kim loại Ag, Fe, Mg, Zn và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, FeSO4 . Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối là: A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg.

Cõu 4: Dóy kim loại nào sau đây có chiều tính khử giảm dần.

A. Fe, Cu, Ag, Ca B. Na, Al, Pb, Hg. C. Ag, Cu, Zn, Ca. D. Zn, Al, Mg,Ni.

Cõu 5: Cho một hỗn hợp gồm 0,1 mol Na, 0,1 mol Al, 0,1 mol Mg, 0,1 mol Cu, 0,1 mol Ag. Để khử thành phần Na và Al người ta cho hỗn hợp này tác dụng với chất nào sau đây

A. H2O B. Ddịch H2SO4 l C. Dd HNO3 loóng D. H2O hoặc dd KOH.

Cõu 6:Xột phản ứng: Zn + CuCl2   ZnCl2 + Cu. Những điều nào sau đây là đúng.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn: Hóa học - Lớp 12 (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w