BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 10 (Trang 74 - 77)

Chương III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Tiết 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

Tiết 33: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH

Ngày soạn: 27.04.2008 Ngày dạy:30.04.2008 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Qua bài này HS phải:

- Nắm được các khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác nhân gây bệnh để qua đó nâng cao ý thức phòng tránh, giứ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.

- Nắm được các khái niệm cơ bản về miễn dịch. Phân biệt được các lọai miễn dịch.

2. Kí năng: - Phát hiện kiến thức từ thông tin

- Phân tích, tổng hợp khái quát kiến thức.

- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thức tế bằng cơ sở khoa học.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, tránh các bệnh truyền nhiễm.

II. Chuẩn bị:

-GV: Hình 48 SGV phóng to PHT số 1:

Tên bệnh VSV gây bệnh Phương thức lây

truyền

Cách phòng tránh

PHT số 2:

Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Điều kiện để có miễn

dịch

Cơ chế tác động

Tính đặc hiệu

- HS: đọc trước nội dung bài học mới.

III. Phương pháp giảng dạy:

Vấn đáp + Thảo luận nhóm.

IV. Trọng tâm bài giảng:

Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm và khả nằn miễn dịch.

V. Tổ chức các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:(5’) - VR xâm nhập và gây bệnh cho VSV, TV và côn trùng như thế nào?

- Cần có những biện pháp gì để phòng tránh các bệnh do VR gây nên?

3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu những vấn đề chung về bệng truyền nhiễm:(15’) - GV đưa vấn đề để hs thảo luận:

+Hãy kể tên những bệnh truyền nhiễm mà em biết?

+Bệnh truyền nhiễm là gì? Muốn gây bệnh truyền nhiễm phải có đk gì?

+ VN chúng ta vào mùa mưa, mùa khô thường bị những bệnh gì? Tác hại của những bệnh này?

-HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, yêu cầu nêu được: Khái niệm, tác nhân gây bệnh, các đk gây bệnh.

GV yêu cầu HS hoàn thành PHT số 1.

HS hoạt động nhóm, để hoàn thành PHT

I. Bệnh truyền nhiễm:

1. Nhng vn đề chung v bnh truyn nhim:

a) Khái niệm:

-Bệnh truyền nhiễm là bệnh do VSV gây ra, có khả năng lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.

b) Tác nhân gây bệnh:

Tác nhân gây bệnh: VK, nấm, VR,…

c) ĐK gây bệnh:

+Độc lực

+Số lượng đủ lớn

+Con đường xâm nhập thích hợp

2. Các phương thc lây truyn và phòng tránh:

Hoạt động 2: Nêu được khái niệm miễn dịch và phân biệt các loại miễn dịch:(20’)

II. Miễn dịch:

1. Khái niệm:

Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh Tên bệnh VSV gây

bệnh

Phương thức lây truyền Cách phòng tránh Tả, lị Vi khuẩn Qua ăn uống (tiêu hoá) Vệ sinh ăn uống HIV/AIDS VR HIV 3 cách: qua máu; quan hệ

tình dục; mẹ sang con

An toàn trong truyền máu và tình dục

Cúm VR cúm Hô hấp Cách li nguồn bệnh

Lao Vi khuẩn lao Hô hấp Cách li bệnh

Vệ sinh môi trường

khi chúng xâm nhập vào cơ thể.

2. Các loi min dch:

GV yêu cầu HS hoàn thành PHT số 2.

HS hoạt động nhóm, để hoàn thành PHT

GV yêu cầu HS phân biệt các loại miễn dịch đặc hiệu theo bảng sau.

HS thảo luận nhanh để hoàn thành

4. Củng cố: (5’)

Câu 1: Bệnh truyền nhiễm là gì ?

A. Bệnh lây truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau.

B. Bệnh do gen quy định và được truyền từ cá thể này sang cá thể khác.

C. Bệnh bẩm sinh, cá thể mới sinh ra đã có.

D. Bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác. *

Câu 2: Cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh trong tiến trình nhiễm bệnh, được gọi là:

A. giai đoạn 1: giai đoạn phơi nhiễm.*

B. giai đoạn 2: giai đoạn ủ bệnh.

C. giai đoạn 3: giai đoạn bệnh.

D. giai đoạn 4: triệuchứng giảm dần, cơ thể bình phục.

Câu 3: Bệnh tiêu chảy do virut gây nên lây truyền theo đường:

Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Điều kiện để

có miễn dịch

Là loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải có tiếp xúc với kháng nguyên.

Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập

Cơ chế tác động

-Ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào cơ thể (da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp, nước mắt,…)

-Tiêu diệt các VSV xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá huỷ)

-Hình thành kháng thể làm kháng nguyên không hoạt động được.

-Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến VR không hoạt động được

Tính đặc hiệu Không có tính đặc hiệu Có tính đặc hiệu

Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào Phương thức

miễn dịch

Cơ thể sản xuất ra kháng thể đặc hiệu Có sự tham gia của các tế bào T độc

Cơ chế tác động

Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể → kháng nguyên không hoạt động được

Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm khiến VR không nhân lên được.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 10 (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)