TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 - Nghị luận về một tư tưởng đạo lý (Trang 67 - 72)

(Làm ở nhà) I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Hiểu rõ những u, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận.

- Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luËn.

- Viết đợc bài văn nghị luận vừa thể hiện sự hiểu biết về tác phẩm, vừa nêu lên những suy nghĩ riêng, bớc đầu có tính sáng tạo.

- Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ của bản thân.

II.

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.

- Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.

- Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.

- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1.

- Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 – tập 1.

- Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1 - Giáo án lên lớp cá nhân

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

GV hớng dẫn học sinh phân tích đề, lập dàn ý, và chữa lỗi từ bài làm của HS

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC Câu hỏi:

- Thế nào là ngôn ngữ khoa học? Có các loại văn bản khoa học nào?

- Ngôn ngữ khoa học có những đặc trưng cơ bản nào?

- Các bài học trong sách giáo khoa thuộc loại văn bản khoa học nào? Ngôn ngữ của chúng có đặc trưng gì?

2. Giảng bài mới:

Các em đã học cách làm văn về tư tưởng đạo lý và đã có một bài viết cụ thể về đề tài này. Hôm nay, trong tiết học này, chúng ta cùng nhìn nhận lại kết quả làm bài của minh để rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích đề.

- GV: Nội dung đề bài yêu cầu chúng ta bàn luận về điều gì?

- GV: Bài viết cần sử dụng những thao tác lập luận nào?

- GV: Dẫn chứng ta có thể lấy từ đâu?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm ý cho phần mở bài.

+ GV: Mở bài ta có thể giới thiệu những ý nào?

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm ý cho phần thân bài.

+ GV: Luận điểm 1 là gì?

+ GV: Luận điểm 2 là gì?

+ GV: Luận điểm 3 là gì?

+ GV: Luận điểm 4 là gì?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.

- Thao tác 1: Nhận xét về ưu điểm của học sinh trong bài viết.

- Thao tác 2: Nhận xét về nhược điểm của học sinh trong bài viết.

Đề bài: Tình thơng là hạnh phỳc của con ngêi.

I. Phân tích đề:

- Nội dung: ý nghĩa và tác dụng của lối sống có tình thơng của con ng- êi.

- Thao tác làm bài: Bình luận xã hội, nêu cảm nghĩ của bản thân

- Dẫn chứng: cuộc sống xã hội II. Lập dàn ý:

1. Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề .

- Định hớng cách tìm hiểu vấn

đề.

2. Thân bài:

- Khái niệm tình thơng: cách ứng xử tốt đẹp của con ngời với con ng- ời, con ngời với thiên nhiên, tạo vật.

- Biểu hiện, ý nghĩa, tác dụng của lối sống có tình thơng:

+ Trong gia đình.

+ Trong nhà trờng.

+ Ngoài xã hội.

 Tác dụng: đem lại hạnh phúc cho cả ngời đợc giúp đỡ và ngời ban tặng tình thơng.

- Phê phán lối sống vô cảm, thiếu tình thơng.

- Rút ra bài học cho bản thân.

III. Nhận xét kết quả bài viết của HS:

1. ¦u ®iÓm:

- Về kiến thức:

+ Hiểu đợc yêu cầu đề.

+ Nêu đợc các ý.

+ Có những dẫn chứng tiêu biểu, chính xác.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- Thao tác 3: Nêu biểu điểm để học sinh tham khảo.

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh chữa những lỗi tiêu biểu trong bài viết.

- GV: Nêu những câu văn sai điển hình, yêu cầu học sinh sữa chữa.

- HS: Lần lượt sửa những lỗi sai.

- Về kĩ năng:

+ Đa số diễn đạt rõ ràng, chính xác.

+ Dùng từ, diễn đạt hợp lí.

+ Một số bài có cách diễn đạt sáng tạo.

+ Có ý thức sử dụng câu văn linh hoạt

2. Nhợc điểm:

* VÒ néi dung :

- Một số bài viết còn trình bày còn sơ sài, chung chung, cha trình bày

đợc ý nghĩa và tác dụng của lối sống có tình thơng:

- Và cha đa ra đợc các dẫn chứng cụ thể, còn nói chung chung:

- Xa đề: Nêu cảm nghĩ về tình mẫu tử.

* Về phơng pháp:

- Bố cục cha đầy đủ, không biết phân đoạn, chuyển đoạn.

- Cách dùng từ cha chính xác: dành dụm gạo, bo bo giữ lấy, thử nghĩ mà xem

- Một số bài viết sai chính tả: mũi lòng, giành thì giờ, cơ sở

- Một số câu văn dài, sai ngữ pháp.

3. BiÓu ®iÓm:

- Điểm 9 - 10: Đáp ứng tốt và đầy

đủ các yêu cầu trên về nội dung và kĩ năng.

- Điểm 7 - 8: Trình bày đợc khoảng 2/3 số ý đã nêu, bố cục rõ ràng, hợp lý, có một số nội dung giải quyết tốt, có thể mắc sai sót nhỏ về diễn đạt.

- Điểm 5 - 6: Giải quyết đợc 1/2 số ý nói trên, phân tích dẫn chứng cha sâu sắc, diễn đạt còn hạn chế.

- Điểm 3 - 4: Trình bày đợc khoảng 1/3 số ý nói trên, phân tích dẫn chứng cha sâu sắc, diễn đạt

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động 5: Đọc những bài viết khá giỏi của học sinh.

* Hoạt động 6: Tổng kết bài viết của học sinh.

- Điểm 1 – 2: Phân tích đề yếu, không nắm đợc yêu cầu của đề, diễn đạt kém.

- Điểm 00: Không hiểu đề, mắc lỗi trầm trọng về kiến thức và kĩ n¨ng

IV. Chữa lỗi bài viết:

- Chẳng lẽ những việc nh vậy chúng ta không làm đợc hay sao, có chăng là chúng ta không chịu làm

 Cách viết khẩu ngữ, đề nghị sửa lại: Những việc nh vậy chúng ta có thể làm đợc.

- Là một học sinh còn ngồi trên ghế nhà trờng, em hứa sẽ cố gắng tu d- ỡng đạo đức.

 Cách diễn đạt không phù hợp với bài văn nghị luận. Đề nghị: bỏ cả

c©u.

3. Luôn quan tâm chăm sóc em út.

 Câu thiếu chủ ngữ. Đề nghị sửa lại: Chúng ta phải quan tâm chăm sãc em m×nh.

V. Đọc bài viết tốt của HS:

- Lớp 12a3: Nguyễn Thị Diễm Phúc.

- Lớp 12cb1: Em Nguyễn Thị Ngọc YÕn.

- Lớp 12cb5: Em Nguyễn Thị Diễm My.

- Lớp 12cb6: Em Nguyễn Thị Thuý Hằng.

VI. Tổng kết:

Thống kê: 12a3 12cb1 12cb5 12cb6

- §iÓm 9:

- §iÓm 8.5:

- §iÓm 8:

- §iÓm 7.5:

- §iÓm 7:

- §iÓm 6.5:

- §iÓm 6:

- §iÓm 5.5:

- §iÓm 5:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - §iÓm 4.5:

- §iÓm 4:

- §iÓm 3.5:

V. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài::

1. Hướng dẫn học bài:

Rút kinh nghiệm các lỗi đã thống kê cho những bài viết sau 2. Hướng dẫn soạn bài:

- Đọc và soạn trớc:

“Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS...”

- Câu hỏi:

+ Dựa vào SGK, em hãy trình bày một vài nét về tác giả Cô-phi An-nan?

+ Nêu lên hoàn cảnh ra đời bức thông điệp?

+ Mở đầu thông điệp, tác giả đề cập vấn đề gì?

+ Tác giả đã tổng kết tình hình thực hiện phòng chống HIV/AIDS như thế nào?

+ Tác giả đã làm thế nào để cho việc tổng kết tình hình thực tế của mình không chỉ trung thực, đáng tin cậy?

+ Tác giả đã nêu những tồn tại nào của tình hình phòng chống HIV/AIDS?

+ Tác giả đã đề ra những nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu trong việc phòng chống AIDS?

+ Kết thúc bản thông điệp, tác giả nhấn mạnh và đặt ra vấn đề gì?

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường: THPT Cái Bè. Tuần lễ thứ: 05.

Lớp: 12. Môn: Ngữ văn. Tiết thứ: 14- 15.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 - Nghị luận về một tư tưởng đạo lý (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w