Bài 8: Quan sát trái đất và các vì sao
IV- Tiến trình bài giảng
B - kiểm tra bài cũ. (5 )’
Yêu cầu 2 HS khởi động máy, khởi động phần mềm Mario, vào bài 2 và thực hành với bài 2.
- GV quan sát 2 HS và đánh giá cho điểm về thao tác dùng bàn phím.
TiÕt 15:
3. Bài mới.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ 1. Giới thiệu phần mềm
GV: Giới thiệu về phần mềm.
- Phần mềm mô phỏng hệ mặt trời, giải thích một số hiện tợng nh nhật thực, nguyệt thực.
- Phần mềm cho biết một số các hành tinh.
HS: Nghe giảng và ghi chép.
30’ 2. Các lệnh điều khiển quan sát
? Yêu cầu HS khởi động máy để quan sát vÒ phÇn mÒm.
? Tác dụng của các nút lệnh điều khiển trên phần mềm.
GV: Để điều chỉnh khung hình, các em sử dụng các nút lệnh trong cửa sổ của phần mÒm.
GV: Các nút lệnh này giúp các em điều chỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từng vị trí quan sát đến hệ mặt trời và tốc độ chuyển
động của các hành tinh.
GV: Giới thiệu chi tiết, lần lợt các nút có trá.
HS: Khởi động máy và quan sát.
HS: Quan sát trả lời.
1.1. Nút ORBITS để hiện hoặc ẩn quỹ đạo chuyển động của hành tinh.
1.2. Nút View Vị trí quan sát tự
động chuyển động trong không gian.
1.3. Thanh cuốn nganh (Room) để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn.
1.4. Thanh cuốn ngang trên biểu tợng (Speed) để thay đổi vận tốc chuển
động của các hành tinh.
1.5. Các nút lệnh
Dùng để nâng lên hoẵc hạ xuống vị trí quan sát .
1.6. Các phím mũi tên lên, xuống, sang trái, sang phải dùng để dịch chuyển toàn bộ khung hình.
HS: quan sát nghe giảng.
4. Củng cố. (3 )’
- Nhắc lại cách thức sử dụng phần mềm.
5. Hớng dẫn về nhà. (1 )’ - Đọc thông tin hớng dẫn SGK - Chú ý các bớc GV đã hớng dẫn.
Ngày soạn: 5/10/2009
Bài 8: Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời
TiÕt 16:
I - Mục tiêu 1. Kiến thức
- Biết cách khởi động/Thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát
để tìm hiểu hệ mặt trời.
2. Kü n¨ng
- Thực hiện đợc việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Thực hiện đợc các thao tác chuột
để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về hệ mặt trời.
3. Thái Độ
- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà và nghiên cứu trớc bài mới.
III - Phơng pháp
Vấn đáp, thực hành cá nhân, thực hành theo nhóm.
IV - Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp. (1 )’
2. kiểm tra bài cũ. (5 )’
? Em hãy khởi động máy Khởi động phần mềm mô phỏng hệ mặt trời Nêu tác dụng của một vài nút có trên khung hình mà em biết.
3. Bài mới
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
35’ 3.Thực hành
GV: Yêu cầu HS thao tác khởi động phần mÒm.
? Làm cách nào để khởi động phần mềm.
GV: Em hãy nháy chuột vào nút lệnh View để điều chỉnh khung hình.
GV: Ta điều chỉnh sao cho có thể nhìn thấy tất cả các sao trong Hệ Mặt trời.
GV: Quan sát và cho biết Hệ mặt trời bao gồm những hành tinh nào? Có bao nhiêu hành tinh?
GV: Hãy mô tả sự chuyển động của trái
đất và mặt trăng?
GV: Nhận xét giải thích.
a) Khởi động
HS : Khởi động phần mềm.
Nháy đúp chuột vào biểu tợng trên màn hình nền.
b) Điều chỉnh khung nhìn
HS: Thao tác trên thanh công cụ với nút lệnh View.
HS: Hệ mặt trời gồm 8 hành tinh.
HS: Mô tả theo ý hiểu trên khung nh×n.
Mặt trăng quay xung quanh trái đất và tự quay quanh nó.
GV: Điều chỉnh khung nhìn cho thích hợp
để quan sát hệ mặt trời, vị trí sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả.
GV: giải thích nguyên nhân có ngày và
đêm.
GV: Nhận xét giải thích.
GV: Em hiểu thế nào là hiện tợng nhật thùc?
GV: Nhận xét giải thích.
GV: Yêu cầu HS thao tác sao cho hình
ảnh nh trong SGK (hiện tợng nhật thực).
- > GV mô tả hiện tợng nhật thực.
GV: Tơng tự, em hãy mô tả hiện tợng nhật thực theo ý hiểu của mình.
GV : Mô tả hiện tợng nguyệt thực và yêu cầu HS thao tác về hiện tợng này trên phần mÒm.
? Yêu cầu HS thực hành tự khám phá.
HS: Thực hành.
c) Hiện tợng ngày và đêm
HS : Suy nghĩ trả lời, nhận xét, rút ra kÕt luËn.
- Mặt trăng quay xung quanh trái đất và tự quay quanh nó nhng luôn hớng một mặt về phía mặt trời, trái đắt quay xung quanh mặt trời do đó ta có hiện tợng ngày và đêm.
d) Hiện tợng nhật thực.
HS: giải thích theo ý hiểu.
Trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng, mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất.
HS : Thực hành, quan sát nghe giảng.
e) Hiện tợng nguyệt thực
HS : Mô tả và thực hành quan sát Trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng, trái đất nằm giữa mặt trăng mặt trời và
HS: Điều chỉnh, thao tác với chuột theo yêu cầu của GV.
HS : Mô tả hiện tợng.
HS : Thao tác, tự khám phá.
4. Củng cố. (3 )’
? Hệ Mặt Trời gồm bao nhiêu hành tinh? Đó là những hành tinh nào?
? Tại sao lại có hiện tợng ngày và đêm?
? Thế nào là hiện tợng nhật thực? hiện tợng nguyệt thực?
Nhận xét ý thức học tập của hs 5. Hớng dẫn về nhà. (1 )’ - Đọc thông tin hớng dẫn SGK - Chú ý các bớc GV đã hớng dẫn.
- Luyện tập ở nhà nếu có điều kiện
......
Ngày soạn: 9/10/2009
bài tập
I - Mục tiêu 1. Kiến thức
- Học sinh đợc nhớ lại một số thiết bị máy tính; Nhớ lại các bớc sử dụng một số phần mềm để luyện gõ phím nhanh; nhớ lại cách thức quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời bằng phần mềm Solar System 3D Simulator.
2. Kü n¨ng
- Học sinh phân biệt đợc một số các thiết bị của một máy tính.
- Sử dụng thành thạo các phần mềm gõ phím nhanh đã học.
- Sử dụng thành thạo phần mềm Solar System 3D Simulator để quan sát Hệ mặt trời.
3. Thái độ
- HS nghiêm túc ôn tập các kiến thức đã học.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy, một số phần mềm ứng dụng.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III - Phơng pháp
Vấn đáp + Thực hành trên máy tính.
IV - Tiến trình bài giảng 1. ổn định. (1 )’
2. kiểm tra bài cũ.
(Kết hợp trong giờ bài tập) 3. Bài mới.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
10’ 1. Các bộ phận của máy tính cá nhân.
GV: Em hãy kể tên các thiết bị để nhập dữ liệu của máy tính cá nhân?
GV: Các thiết bị xuất dữ liệu?
GV: Các thiết bị lu trữ dữ liệu?
HS : Nghe câu hỏi và trả lời.
- Thiết bị nhập dữ liệu: Chuột, bàn phÝm.
HS: Trả lời và ghi chép.
- Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, loa..
HS : Nhớ lại trả lời.
- Thiết bị lu trữ dữ liệu:Đĩa cứng, đĩa TiÕt 17:
mÒm, USB ...
18’
2. Một số phần mềm học tập
? Em đã đợc học phần mềm nào để luyện tËp víi chuét?
? Nêu các thao tác: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy nút phảI chuột, kéo thả chuột.
? Trong phần mềm Mario dùng để luyện gõ bàn phím, em cần chú ý t thế đặt tay nh thế nào cho đúng?
GV: Khởi động phần mềm Mario và thực hiện bài tập ở cấp độ 3.
GV: Yêu cầu học sinh đóng chơng trònh Mario khởi động chơng trình Solar System 3D Simulator để quan sát Hệ mặt trêi.
GV: Yêu cầu một vài nhóm: Điều chỉnh
để có hiện tợng Nhật thực; Hiện tợng Nguyệt thực.
HS : Nhớ lại trả lời.
a) Phần mềm Mouse Skills để luyện tËp víi chuét.
HS: HS lần lợt nêu cụ thể 5 thao tác với chuét.
- Luyện thao tác di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy nút phải chuột, kéo thả chuột.
b) Phầm mềm Mario để luyện gõ phím HS: Chỉ ra cách đặt các ngón tay trên bàn phím.
- Luyện tập các thao tác gõ phím với các phím ở các hàng trên toàn bàn phím và gõ kết hợp với phím Shift.
HS : khởi động phần mềm và thực hành.
c) Phần mềm quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời
- Các bớc quan sát trái đất và các vì
sao trong hệ mặt trời.
HS: Khởi động chơng trình Solar System 3D Simulator.
HS: Thao tác theo nhóm.
KiÓm tra 15’
Câu 1: Vì sao cpu đợc coi là bộ não của máy tính?
Câu 2: Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên một vài phần mềm mà em biết?
5. Hớng dẫn về nhà. (1 )’
- Ôn lại các kiến thức đã học ( Theo nội dung của tiết bài tập hôm nay ) - Chuẩn bị bài kiểm tra 45 phút trên giấy.
......
Ngày soạn: 18/10/2009
TiÕt 18: