VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
BÀI 19 NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
NS: / / ; ND: / / I-MUẽC TIEÂU :
Học xong bài này , học sinh biết :
_Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ , âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta _Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo qui định của Hiệp ủũnh Giụ-ne-vụ )
- Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới :
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài : Nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi
Nhiệm vụ bài học :
+Vì sao đất nước bị chia cắt ?
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
...
...
...
...
...
...
...
...
...
+Một số dẫn chứng về việc Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào ta .
+Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗ đau chia caét ?
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
Tìm hiểu tình hình nước ta sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 .
-Hãy nêu các điều khoản chính của Hiện ủũnh Giụ-ne-vụ ?
-Thảo luận .
-Chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương ; quy định vĩ tuyến 17 ( sông Bến Hải ) làm giới tuyến quân sự tạm thời . Quân ta sẽ tập kết ra Bắc . Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc , chuyển vào miền Nam . Trong 2 năm , quân Pháp phải rút khỏi miền Nam Việt Nam . Đến tháng 7-1956 , tiến hành tổng tuyển cử , thống nhất đất nước .
-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
*Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp )
Tìm hiểu vì sao nguyện vọng chính đáng của nhân dân ta lại không thực hiện được ? -Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm , đất nước sẽ thống nhất , gia đình sẽ sum họp , nhưng nguyện vọng đó có thực hiện được không ? Tại sao ?
-Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm được thể hiện qua những hành động nào ?
- Không thực hiện đươc vì đế quốc Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta .
-Đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm đã ra sức chống phá các lực lượng cách mạng , khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử , thống nhất đất nước .
*Hoạt động 4 ( làm việc theo nhóm và cả lớp )
- Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng lên cầm súng đánh giặc?
-Thảo luận . -Gợi ý :
+Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước ta sẽ ra sao ?
+Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ xảy ra ?
+Sự lựa chọn cầm súng đánh giặc của nhân dân ta theồ hieọn ủieàu gỡ ?
-Các nhóm học sinh trình bày . C-Cuûng coá
D-Nhận xét – Dặn dò : - Giáo dục HS lòng yêu nước.
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . - HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau .
TUẦN 22 BÀI 20
Bến Tre đồng khởi
NS: / / ; ND: / / I-MUẽC TIEÂU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi” .
- Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre . II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để xác định vị trí tỉnh Bến Tre ) - Ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi” .
- Phiếu học tập của học sinh .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới :
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp ) Giới thiệu bài :
Trước tình hình đó , nhân dân miền Nam đã đồng loạt vùng lên “Đồng khởi” .
Nhiệm vụ bài học :
+Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng lên khởi nghĩa ?
+Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào ?
+Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì ?
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Nhắc lại tội ác của Mĩ – Diệm .
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
...
...
...
...
...
...
...
...
Chia lớp thành 3 nhóm .
Nhóm 1 : Tìm hiểu nghuyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi” là gì ?
Nhóm 2 : Tóm tắt diễn biến chính cuộc
“Đồng khởi” ở Bến Tre .
Nhóm 3 : Nêu ý nghĩa phong trào “Đồng khởi”
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày .
-Thảo luận nhóm .
-Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ – Diệm , nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá thế kỡm keùp .
-SGK/43
-Mở ra thời kì mới : nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù , đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động , lúng túng .
*Các nhóm lên trình bày .
*Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp ) Liện hệ thực tế ở địa phương . C-Cuûng coá
D-Nhận xét – Dặn dò :
- Giáo dục HS lòng yêu nước, hy sinh vì độc lập của dân tộc.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
TUẦN 23 BÀI 21
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
NS: / / ; ND: / / I-MUẽC TIEÂU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội . - Những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội . - Cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước .
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
...
...
...
...
...
...
...
...
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số ảnh tư liệu về nhà máy Cơ khí Hà Nội . - Phiếu học tập .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới :
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lợp )
Giới thiệu bài : Sử dụng hình ảnh tư liệu ( cảnh lao động thủ công ở nông thôn nươc ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp ) để nêu vấn đề về sự cần thiết phải tiến hành sản xuất bằng máy móc và sự ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội là nhằm thực hiện mục đích đó .
Nhiệm vụ bài học :
+Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy Cơ khí Hà Nội?
+Thời gian khởi công , địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy Cơ khí Hà Nội ? Sự ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào ?
+Thành tích tiêu biểu của nhà máy Cơ khí Hà Nội ?
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm hoặc cá nhaân )
-Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy Cơ khí Hà Nội ?
-Đọc SGK và trả lời câu hỏi . -Gợi ý :
+Nêu tình hình nước ta sau khi hòa bình lập lại . +Muốn xây dựng CNXH ở miền Bắc , muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất nươc nhà , chúng ta phải làm gì ?
+Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta ?
*Hoạt động 3 ( làm việc theo nhóm )
-Lễ khởi công ( lưu ý thời gian , địa điểm , khung cảnh )
-Lễ khánh thành nhà máy Cơ khí HàNội.
-Đặt trong bối cảnh nước ta vào những năm
-Thảo luận nhóm nhỏ .
sau Hiệp định Giơ-ne-vơ , em có suy nghĩ gì về sự kiện này ?
-Nghèo nàn , lạc hậu , ta chưa từng xây dựng được nhà máy hiện đại nào , các cơ sở do Pháp xây dựng đều bị chiến tranh tàn phá yêu nước , mong muốn đất nước hoàn toàn thống nhất .
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp
Tìm hiểu các sản phẩm của nhà máy Cơ khí Hà Nội .
-Những sản phẩm do nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ? -Đảng , Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào ?
C-Cuûng coá
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Giáo dục HS có ý thức học tập tốt để sau này góp sức xây dựng quê hương, đất nước.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
TUẦN 24
BÀI 22 Đường Trường Sơn
NS: / / ; ND: / / I-MUẽC TIEÂU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng . Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức ngưới , sức của , lương thực . . . cho chiến trường , góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân daân ta .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ phạm vi tuyến đường Trường Sơn )
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
...
...
...
...
...
...
...
...
- Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về bộ đội Trường Sơn , về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng , giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới :
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp)
Giới thiệu về nhiệm vụ của hai miền Nam , Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước : miền Nam là tiền tuyến lớn , miền Bắc là hậu phương lớn . Sự chi viện kịp thời , đầu đủ về mọi mặt của miền Bắc đối với nhà máy là yếu tố quyết định thắng lợi . Đường Trường Sơn là tuyến đường chính để miền Bắc chi viện cho miền Nam . Bài hôm nay sẽ tìm hiểu về tuyến đường huyết mạch đó .
Nhiệm vụ học tập
-Xác định phạm vi hệ thống đường Trường Sơn trên bản đồ .
-Tìm hiểu một số tấm gương tiêu biểu cho tinh thần dũng cảm của bộ đội Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
*Hoạt động 2 ( làm việc cả lớp )
-Trình bày những nét chính về đường Trường Sơn ?
-Dùng bản đồ để giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn .
Nhấn mạnh: Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường , bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến : Đông Trường Sơn , Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là một con đường .
-Từ hữu ngạn sông Mã-Thanh Hoá qua miền tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ .
-Học sinh chỉ bản đồ .
*Hoạt động 3 ( làm việc theo nhóm hoặc cả lớp )
-Tìm hiểu những tâm gương tiêu biểu của bộ đội Trường Sơn .
-Kể thêm về bộ đội lái xe , thanh niên xung phong . . . mà em đã sưu tầm được .
-Anh Nguyeãn Vieát Sinh ( SGK /47 )
*Hoạt động 4 ( làm việc theo nhóm )
-Ý nghĩa con đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước ?
-Nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử .
Nhân mạnh:Ngày nay,đường Trường Sơn đã được mở rộng – đường Hồ Chí Minh .
- Đường Trường Sơn là đường giao liên Bắc – Nam , đáp ứng nhu cầu chi viện cho chiến trường mieàn Nam
C-Cuûng coá
D-Nhận xét – Dặn dò :
- Giáo dục HS lòng dũng cảm của dân tộc ta.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
TUẦN 25 BÀI 23
Sấm sét đêm giao thừa NS: / / ; ND: / / I-MUẽC TIEÂU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Vào dịp Tết Mậu Thân( 1968 ), quân dân nhà máy tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn .
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân ta .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968), cần sưu tầm ảnh địa phửụng .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới :
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài : Tình hình nước ta trong
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
...
...
...
...
...
...
...
...
những năm 1965-1968 : Mĩ ồ ạt đưa quân vào miền Nam . Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của cách mạng miền Nam, tạo ra những chuyển biến mới . bài hôm nay sẽ tìm hiểu về sự kiện đó .
Nhiệm vụ học tập của học sinh
-Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ?
-Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968 .
-Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta ?
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
-Những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968 ?
+Bất ngờ : tấn công vào đêm giao thừa , đánh vào các cơ quan đầu não của địch , các thành phố lớn . +Đồng loạt : cuộc Tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã , thành phố , chi khu quân sự .
+Bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy 1968 .
*Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp )
-Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn .
-Ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 .
-Em có nhận xét gì về thời điểm , cách đánh , tinh thaàn cuûa quaân daân ta ?
Thảo luận . -SGK /49,50
-Mĩ phải thừa nhận thất bại một bươc , chấp nhận đàm phán tại Pa-ri chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam . Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề , hoang mang lo sợ .
-Ta tiến công địch khắp nhà máy , làm cho địch hoang mang lo sợ . Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước : ta chủ động tiến công vào thành phố , tận sào huyệt của ủũch .
C-Cuûng coá
D-Nhận xét – Dặn dò :
- Giáo dục HS sự đoàn kết, đồng lòng của dân tộc ta chống đế quốc Mỹ.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
...
...
...
...
...
...
TUẦN 26 BÀI 24
Chieỏn thaộng “ẹieọn Biờn Phuỷ treõn khoõng”
NS: / / ; ND: / / I-MUẽC TIEÂU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972 , đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng hủy diệt Hà Nội .
- Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một “Điện Biên Phủ trên không” . II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Thành phố Hà Nội ( để chỉ một số địa danh tiêu biểu liên quan tới sự kiện lịch sử
“ẹieọn Bieõn Phuỷ treõn khoõng” )
- Ảnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ ( ở Hà Nội hoặc ở địa phương )
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới :
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài : Dùng ảnh tư liệu để gợi cho học sinh biết về những ngày đánh thắng máy bay Mĩ cuối tháng 12-1972 ở Hà Nội . Cách khác : Giáo viên trình bày vắn tắt về chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán Hội nghị Pa-ri về Việt Nam . Tiếp đó , đề cập đến thái độ lật lọng ở phía Mĩ và âm mưu mới của chúng .
Nhiệm vụ bài học
-Nêu âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội .
-Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
trên bầu trời Hà Nội .
-Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành ph khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ treân khoâng” ?
*Hoạt động 2 ( làm việc cá nhân)
-Trình bày ý kiến riêng về âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội ?
Thảo luận .
*Hoạt động 3 ( làm việc theo nhóm )
-Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên
bầu trời Hà Nội ? -SGK/51
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
-Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ treân khoâng” ?
-Ôn lại : Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phuû ?
-Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ , quân ta đã thu được những kết quả gì ?
-YÙ nghúa cuỷa chieỏn thaộng “ẹieọn Bieõn Phuỷ treân khoâng” ?
*Học sinh sưu tầm và kể về tinh thần chiến đấu của quân dân Hà Nội ( hoặc ở địa phửụng )
-Là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc , là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ .
-Góp phần quyết định trong việc kết thúc chiến tranh , buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ . -SGK/52
-Là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ ; buộc Mĩ ngừng ném bom miền Bắc , chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam .
C-Cuûng coá
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Giáo dục Hs lòng chiến đấu anh dũng của dân tộc ta trước kẻ thù.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
...
...
...
...
...
...
TUẦN 27 BÀI 25
Leó kớ Hieọp ủũnh Pa-ri
NS: / / ; ND: / / I-MUẽC TIEÂU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam , Bắc , ngày 27-1-73 , Mĩ buộc phải kí Hiệp ủũnh Pa-ri .
- Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới :
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài : Trình bày tình hình dẫn đến Hieọp ủũnh Pa-ri .
Nhiệm vụ học tập
-Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri ?
-Lễ kí Hiệp định Pa-ri diễn ra như thế nào ? -Việc kí kết đó có ý nghĩa gì ?
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm ) Lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri . -Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu?
-Tại sao vào thời điểm sau năm 1972 , Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri ?
-Thuật lại lễ kí Hiệp định Pa-ri , nêu 2 nhieọm vuù :
+Thuật lại diễn biến lễ kí kết .
+Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp
-Mĩ có dã tâm xâm lược nước ta .
-Mĩ thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam Bắc . -SGK/53,54