CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH T Ế XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN VÂN ĐỒN
2.3. Hiện trạng môi trường
2.3.3. Hiện trạng môi trường nước biển
+ (NB2)- Bờ biển khu du lịch bãi dài (xã Hạ Long - Vạn yên).
+ (NB3- Cảng cá khu vực Vạn Hoa (xã Vạn Yên).
+ (NB4)- Sông Voi (eo biển giữa xã Đài Xuyên và huyên Tiên Yên).
Bảng 2.3 Kết quả quan trắc và phân tích môi tr-ờng n-ớc biển.
T
T Thông số Đơn
vị
QCVN
10:2008/BTNMT Kết quả
Vùng NTTS,
BTTS
Vùng BT, TT d-íi n-íc
Các nơi
khác NB1 NB2 NB3 NB4
1. Nhiệt độ 0C 30 30 - 26,5 26,5 27 28,3
2. Độ đục NTU - - - 3,9 3,5 4,2 5,2
3. Độ màu Co-Pt - - - 3,3 3,9 3,4 3,9
4. pH(*) - 6,5 -
8,5 6,5 - 8,5 6,5 - 8,5
8,1 8,2 8,27 8,15
5. DO(*) mg/l ≥5 ≥4 - 6,37 6,85 6,8 6,75
6. Độ mặn 0/00 - - - 29,8 30,4 30,6 27,8
7. §é dÉn mS/c
m
- - - 45,3 41,8 45 31
8. TSS(*) mg/l 50 50 - 12 7,6 15 7,8
9. Amoni (*) mg/l 0,1 0,5 0,5 0,2 0,2 0,2 0,1
10. Nitrat (NO3-) mg/l - - - 1,3 1,1 1,2 1,4
11. Tổng Nitơ
(*) mg/l - - - 2,4 2,1 2,8 3,2
12. Photphat mg/l - - - 0,14 0,11 0,3 0,22
13. T-P mg/l - - - 0,42 0,45 0,41 0,51
14. Chlorophyll mg/m3 - - - 0,17 0,16 0,16 0,27
15. BOD5 mg/l - - - 1,0 1,3 1,2 1,6
16. COD ( KMnO4) (*)
mg/l 3 4 - 1,9 1,8 1,5 1,9
17. Sắt (Fe) (*) mg/l 0,1 0,1 0,3 0,004 0,004 0,005 0,004
T
T Thông số Đơn
vị
QCVN
10:2008/BTNMT Kết quả
Vùng NTTS,
BTTS
Vùng BT, TT d-íi n-íc
Các nơi
khác NB1 NB2 NB3 NB4
19. Cl- g/l - - - 17 21 19 12
20. SO42- g/l - - - 1,9 1,5 1,4 1,03
21. Natri (Na+) g/l - - - 9 11 9,1 9
22. Canxi (Ca2+) mg/l - - - 411 425 436 410
23. DÇu mì khoáng
mg/l kpht 0,1 0,2 0,093 kpht kpht 0,095
24. Kẽm (Zn) (*) mg/l 0,05 1,0 2,0 0,0020 0,002 3
0,0020 0,0018 25. Đồng (Cu) (*) mg/l 0,03 0,5 1 0,0012 0,001
2
0,0015 0,0010 26. Ch× (Pb) (*) mg/l 0,05 0,02 0,1 <0,00
01
<0,00 01
<0,000 1
<0,000 1 27. Cadimi (Cd)
(*)
mg/l 0,005 0,005 0,005 0,0001 0,000 1
0,0001 <0,000 1
28. Crom (Cr) mg/l - - - <0,00
01
<0,00 01
<0,000 1
<0,000 1 29. Thủy ngân
(Hg)
mg/l 0,001 0,002 0,005 <0,00 001
<0,00 001
<0,000 01
<0,000 01 30. Hoá chất
BVTV nhãm Clo
àg/l - - - kpht kpht kpht kpht
31. E - Coli MPN/
100ml - - - 10 2 20 17
32. Coliform MPN/
100ml 1.000 1.000 1.000 6 6 110 40
Từ kết quả quan trắc và phân tích, nhận thấy rằng:
- Ôxy hoà tan (DO) : Tại các điểm khảo sát đều có giá trị > 4, đạt tiêu chuẩn đối với giới hạn của QCVN 10:2008/BTNMT về n-ớc biển ven bờ cho mọi mục đích sử dụng. DO tại các điểm khảo sát khác đồng đều nhau, cao nhất tại vị trí NB8-Bờ biển đảo Sậu Nam (8,9 mg/L) và thấp nhất tại NB1-Khu du lịch Bãi Dài ( 6,37 mg/L) , sự chênh lệch này không đáng kể.
- Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): TSS dao động từ 7,6 – 20. Cũng t-ơng tự giá trị DO, hàm l-ợng TSS tại tất cả các điểm khảo sát đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN. Hàm l-ợng TSS cao nhất tại NB12- bờ biển Ngọc Vừng (20 mg/L) và thấp nhất tại NB2 - bờ biển Khu du lịch Bãi Dài ( 7,6 mg/L).
- Ô nhiễm hữu cơ: Nhu cầu ôxy sinh học BOD biến đổi trong khoảng nhỏ, còn khá thấp so với tiêu chuẩn n-ớc biển ven bờ cho mọi mục đích sử dụng (QCVN 10:2008BTNMT).
- Ô nhiễm dầu mỡ : Qua 13 điểm khảo sát trên biển thì chỉ có 4 điểm là không phát hiện thấy sự tồn tại của dầu mỡ, các điểm còn lại đều phát hiện thấy tuy nhiên vẫn nằm trong giới hạn của QCVN. Điều này cho thấy chất l-ợng môi tr-ờng n-ớc biển đã bắt đầu có nguy cơ sự xuất hiện dấu hiệu ô nhiễm dầu mỡ.
Có điều này là do hoạt động vận tải trên biển phát triển.
- Kim loại nặng: Kết quả phân tích cho thấyhàm l-ợng các kim loại nặng (As, Hg,Pb, Cd, Cr) tại tất cả các điểm khảo sát đều ch-a v-ợt giới hạn cho phép của QCVN, nhìn chung, môi tr-ờng n-ớc ven biển tại Vân Đồn ch-a bị ô nhiễm kim loại nặng.
- N-ớc biển ven bờ tại các xã của huyện Vân Đồn vào tháng 11.2011 có độ mặn từ 21,3 đến 32,6, độ đục thấp 3,7 - 5,2 NTU và hàm l-ợng chất rắn lơ
lửng nhỏ (<50 mg/L) và giá trị ôxy hoà tan t-ơng đối cao (6,37 – 8,9 mg/L) phù hợp cho các loài thuỷ sinh phát triển tốt.
- Nhìn chung, chất l-ợng môi tr-ờng n-ớc biển ven bờ của huyện Vân Đồn ở mức độ tốt ch-a bị ô nhiễm.
- Tại vị trí đảo Trà Bản, các thông số cho thấy chất l-ợng n-ớc ở vùng này ở mức tốt hơn hẳn so với các vị trí khảo sát khác. Điều này chứng tỏ, chất l-ợng n-ớc tại các đảo thuộc huyện Vân Đồn vẫn còn sạch và ch-a bị ảnh h-ởng bởi các hoạt
động phát triển.
- Tại vị trí khảo sát cảng cá khu vực Vạn Hoa (xã Vạn Yên) và Cầu Cửa Ông (xã Đông Xá) , thông số Coliform cao hơn hẳn các vị trí khác. Nguyên nhân là do
tại các vị trí này đã tiếp nhận nguồn n-ớc thải từ các hoạt động dân sinh xung quanh.
Nhìn chung, các nguồn tác động nội sinh ảnh h-ởng đến môi tr-ờng n-ớc biển ven bờ hiện tại của huyện Vân Đồn vẫn ch-a nhiều. Các tác nhân chủ yếu chỉ là hoạt động buôn bán, cảng biển, sửa chữa tàu thuyền và đánh bắt hải sản của ng-ời dân nơi đây, các tác động này mang tính cục bộ và đang ở mức nhẹ.
Bên cạnh đó, ngoài các tác động nội sinh, môi tr-ờng n-ớc biển ven bờ huyện Vân
Đồn còn chịu tác động của các yếu tố ngoại sinh, chính là ảnh h-ởng do các hoạt
động phát triển từ vùng lân cận nh- thị xã Cẩm Phả, huyện Tiên Yên, và đối t-ợng chịu tác động trực tiếp là môi tr-ờng n-ớc biển ven bờ tại xã Đoàn Kết và Bình Dân. Ngoài ra, các hoạt động sinh hoạt của ng-ời dân cũng gây ảnh h-ởng
đến môi tr-ờng n-ớc biển tại một số vị trí nh-ng không đáng kể.
CHƯƠNG III