D. Đáp án biểu điểm
2. Tr ờng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
?1
700
3cm 2cm
y x
B'
A'
C'
* TÝnh chÊt: (sgk)
GT
ABC và A'B'C'; AB = A'B';
BB'; BC = B'C' KL ABC = A'B'C' - Kí hiệu (c. g. c)
HS: BC = DC; ACBˆ ACDˆ
? Hai tam giác trên còn có đặc điểm gì?
HS: AC chung
- Gọi HS lên bảng trình bày
- GV: giới thiệu hệ quả
- Y/c HS làm ?3
? Tại sao ABC = DEF
? Từ bài toán trên hãy phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh áp dụng vào tam giác vuông.
- HS phát biểu - 3 học sinh nhắc lại
?2
Xét ABC và ADC có:
AC chung CD = CB (gt)
ˆ ˆ
ACBACD (gt) 3. Hệ quả (5')
Hệ quả: là một định lý đợc suy ra trực tiếp từ một định lý hoặc một tính chất đợc thừa nhËn.
?3
XétABC và DEF có:
AB = DE (gt) D B = 1v AC = DF (gt)
ABC = DEF (c.g.c)
* Hệ quả: SGK IV. Củng cố: (12')
- GV đa bảng phụ bài 25 lên bảng BT 25 (tr18 - SGK)
H. 82 H. 83 H. 84
H.82: ABD = AED (c.g.c) vì AB = AE (gt); Â1 = Â2 (gt); cạnh AD chung H.83: GHK = KIG (c.g.c) v× KGH = GKI (gt); IK = HG (gt); GK chung H.84: Không có tam giác nào bằng nhau
D B
A C
B
A C F
D
E
2
1 H
E A
B C I
K G
M P
D
Q N
- GV nhấn mạnh ở H. 84 MNP và MQP có PN = PQ; MP chung; M 1 M 2 nhng không phải là góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.
V. H ớng dẫn học ở nhà : (2')
- Vẽ lại tam giác ở phần 1 và ?1
- Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp cạnh-góc-cạnh và hệ quả.
- Làm bài tập 24, 26, 27, 28 (tr118, 119 -sgk); bài tập 36; 37; 38 – SBT.
**************************
Tiết 26 Ngày soạn : ………. Ngày dạy :………...
Luyện tập 1
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cho học sinh về trờng hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh .
- Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp cạnh-góc-cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thớc thẳng, thớc đo góc, compa.
- HS: Thớc thẳng, com pa, thớc đo độ.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7')
? HS 1: phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp cạnh - góc - cạnh và hệ quả của chúng.
Làm bài tập 24 (tr118 - SGK) III. Luyện tập: (30’)
GV-HS Ghi bảng
- GV đa nội dung bài tập 27 lên bảng phụ - GV: Y/ c HS xét từng hình xem đề bài đã
cho những yếu tố nào của hai tam giác bằng nhau.
? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình bằng nhau theo trờng hợp (c.g.c)
Bài 27 (SGK-119) (10’)
H. 86 H. 87
H. 88 a) ABC = ADC
đã có: AB = AD; AC chung thêm: BAC = DAC b) AMB = EMC
đã có: BM = CM; AMB = EMC
D M D
B
A C
B C
A
A B
E C
- HS nghiên cứu đề bài
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận và làm bài ra giÊy
- GV thu 3 bài làm của 3 nhóm - Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
? Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán.
- HS: vẽ hình, ghi GT-KL
? Quan sát hình vẽ em cho biết ABC và
ADF có những yếu tố nào bằng nhau.
- HS: AB = AD; AE = AC; ¢ chung
? ABC và ADF bằng nhau theo trờng hợp nào.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
c) CAB = DBA
đã có: AB chung; A B 1v thêm: AC = BD
Bài 28 (SGK-120 ) (8’)
DKE cã K 80 ;E0 400
mà D + K + E = 1800 ( theo đl tổng 3 góc của tam giác) D = 600
Xét ABC và KDE có:
AB = KD (gt) B = D = 600 BC = DE (gt)
ABC = KDE (c.g.c) Bài 29 (SGK-120) (12’) E
GT xAy ; BAx; DAy; AB = AD EBx; CAy; AE = AC
KL ABC = ADE Bài giải
Xét ABC và ADE có:
AB = AD (gt) ¢ chung
AD AB (gt)
AC AE DC BE (gt)
ABC = ADE (c.g.c) IV. Củng cố: (5')
- Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có các cách:
+ chứng minh 3 cặp cạnh tơng ứng bằng nhau (c.c.c)
+ chứng minh 2 cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau (c.g.c)
y x
A
B
D
C
600
800
400
600
A
B C
E D
K
M N
P
- Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tơng ứng bằng nhau, các góc tơng ứng bằng nhau
V. H ớng dẫn học ở nhà : (2')
- Học kĩ, nẵm vững tính chất bằng nhau của 2 tam giác trờng hợp cạnh-góc-cạnh - Làm các bài tập 40, 42, 43 - SBT , bài tập 30, 31, 32 (tr120 - SGK)
*********************************************
Tiết 27 Ngày soạn : ………. Ngày dạy :………...
luyện tập 2
A. Mục tiêu:
- Củng cố hai trờng hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh và Cạnh- góc cạnh.
- Rèn kĩ năng áp dụng trờng hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tơng ứng bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh.
B. Chuẩn bị:
GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, êke, bảng phụ HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, êke
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5')
- HS 1: phát biểu trờng hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c của hai tam giác - GV kiểm tra quá trình làm bài tập của 5 học sinh
III. Luyện tập: ( 34’)
GV - HS Ghi bảng
- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài
- HS ghi GT, KL
? Tại sao không thể áp dụng trờng hợp cạnh- góc-cạnh để kết luận ABC = A'BC
- HS suy nghĩ.
? Hai tam giác bằng nhau theo trờng hợp c.g.c thì cặp góc bằng nhau có đặc điểm gì?
HS: Là cặp góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau
Bài 30 (SGK-120) (10')
2
2
3 300
B C
A' A
GT
ABC vàA'BC
BC = 3cm, CA = CA' = 2cm
ABC = A’BC = 300 KL ABC A'BC CM:
Góc ABC không xen giữa AC, BC, A’BC không xen giữa BC, CA'
Do đó không thể sử dụng trờng hợp cạnh-
bằng nhau
HS: CA = CA’ và BC chung
? Góc xen giữa hai cặp cạnh này có bằng nhau không
- HS: ACB ≠ A’BC
? Một đờng thẳng là trung trực của AB thì
nó thoả mãn các điều kiện nào.
- HS: + Đi qua trung điểm của AB
+ Vuông góc với AB tại trung điểm
? Yêu cầu học sinh vẽ hình 1. Vẽ trung trực của AB 2. LÊy M thuéc trung trùc (TH1: M I, TH2: M I)
? vẽ hình ghi GT, KL HD: MA = MB
MAI = MBI
IA = IB, AIM = BIM , MI chung
GT GT
- GV: dựa vào hình vẽ hãy ghi GT, KL của bài toán.
- HS ghi GT, KL
? Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ?
- HS: BH là phân giác góc ABK CH là phân giác góc ACK
? BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc nào bằng nhau
- HS: ABH = KBH
? Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau
- HS: ABH = KBH
?dựa vào phần phân tích để chứng minh.
- HS lên bảng trình bày.
? Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
-Học sinh nhận xét, bổ sung.
? tơng tự chứng minh CH là tia phân giác của góc ACK
Bài 31(SGK-120) (12')
GT IA = IB, d AB tại I M d
KL So sánh MA , MB
CM:
*TH1: M I AM = MB
*TH2: M I:
XÐt AIM, BIM cã:
AI = IB (gt)
AIM = BIM (gt) MI chung
AIM = BIM (c.g.c)
AM = BM
Bài 32 (SGK-120)(12’).
GT AH = HK, AK BC KL Tìm các tia phân giác
CM
* Xét ABH vàKBH
AHB = KHB = 900 AH = HK (gt), BH là cạnh chung
=> ABH =KBH (c.g.c)
Do đó ABH = KBH (2 góc tơng ứng).
BH là phân giác của ABK.
* Tơng tự ta có : CH là tia phân giác của góc ACK.
B
A
K
H C
d
I
A B
M
- HS tự làm bài vào vở.
- Gv chốt bài.
IV. Củng cố: (3')
- Các trờng hợp bằng nhau của tam giác.
V. H ớng dẫn học ở nhà : (2')
- Làm bài tập 30, 35, 37, 39 (SBT)
- Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau.
**************************************************
Tiết 28 Ngày soạn : ………. Ngày dạy :………...
trờng hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc trờng hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trờng hợp góc-cạnh-góc để suy ra hai trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
- Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.
- Bớc đầu sử dụng trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc suy ra các cạnh tơng ứng, các góc tơng ứng bằng nhau.
B. Chuẩn bị:
- GV: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, bảng phụ.
- HS: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5')
- HS 1: phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh và trờng hợp bằng nhau thứ 2 cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
III. Bài mới: (30’)
GV-HS Ghi bảng
BT 1: Vẽ ABC biết BC = 4 cm, B = 600 ,
C = 400
? Hãy nêu cách vẽ.
- HS: + Vẽ BC = 4 cm
+ Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ xBC = 600 , yCB = 400 + Bx cắt Cy tại A ABC
? Y/c 1 học sinh lên bảng vẽ.
- GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó.
? Tìm 2 góc kề cạnh AC
1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề (8’) a) Bài toán 1 : SGK
600 400 600 400
b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC
B C B' C'
A A'
- GV treo bảng phụ:
BT 2: a) Vẽ A'B'C' biết B'C' = 4 cm
B’ = 600 , C’ = 400 b) Kiểm nghiệm: AB = A'B' c) So sánh ABC, A'B'C'
BC £ B'C', B £B’ , AB £ A'B' Kết luận gì về ABC và A'B'C'
- GV: Bằng cách đo và dựa vào bài toán 2 ta kl 2 tam giác đó bằng nhau theo trờng hợp khác mục 2
- Treo bảng phụ:
? Hãy xét ABC, A'B'C' và cho biết
B £B’, BC £ B'C', C £C’
- HS dựa vào 2 bài toán trên để trả lời.
- GV: Nếu ABC, A'B'C' thoả mãn 3 điều kiện đó thì ta thừa nhận 2 tam giác đó bằng nhau
? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận đó.
- HS: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác bằng nhau.
- Treo bảng phụ:
a) Nếu MN = HI, để MNE = HIK thì ta cần phải thêm có điều kiện gì.(theo trờng hợp 3)
-HS: M =H, N =I b) ABC và MIK có:
B 69 ,0 I690
BC = 3 cm, IK = 3 cm C 72 ,0 K 730
Hai tam giác trên có bằng nhau không?
-HS: - Không
- GV chốt: để 2 bằng nhau theo trờng hợp góc-cạnh-góc cần lu ý hai cặp góc bằng nhau phải kề hai cặp cạnh bằng nhau.
- Treo bảng phụ ?2, thông báo nhiệm vụ, phát phiếu học tập.
- HS làm việc theo nhóm.
- đại diện 1 nhóm lên điền bảng.
- GV tổ chức thống nhất kết quả.
? quan sát hình 96. hai tam giác vuông luôn
Bài toán 2:
a) AB = A'B'
b) BC = B'C', B =B’ , AB = A'B'
=> ABC = A'B'C' (c.g.c)