DÀN HÀNG NGANG , DỒN HÀNG -

Một phần của tài liệu giao an lop ghep 23 CKTKN (Trang 45 - 51)

TRÒ CHƠI : NHANH LÊN BẠN ƠI !

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng ; Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo y/ c của trò chơi.

2. Kỹ năng: Rèn một số kỹ năng ĐHĐN .

3.Thái độ: GD ý thức kỉ luật, trật tự khi tập luyện . II. Đ ịa đ iểm - Ph ươ ng tiện :

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

III. Các hoạt đ ộng dạy - học :

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 1. Phần mở đ ầu

- GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- HS: Tập hợp ; Ôn tập cách báo cáo, chúc GV khi nhận lớp ; - HS: Đứng vỗ tay và hát ; Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp ; Ôn bài thể dục lớp 1.

2. Phần c ơ bản

* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, điểm số, quay phải, quay trái.

- GV: H/d HS ôn tập

- HS: Tập theo tổ - Từng tổ tập trước lớp.

(5p)

(25p)

- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.

- Ôn bài TD lớp 1.

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ,điểm số, quay phải, quay trái.

- GV: theo dõi, sửa sai.

* Dàn hàng ngang, dồn hàng.

- GV: H/d HS thực hiện

- GV: dùng khẩu lệnh cho HS dàn hàng và dồn hàng.

- HS: Ôn dàn hàng một cánh tay.

* Trò chơi: '' Nhanh lên bạn ơi!''

- GV: nhắc lại cách chơi , cho HS chơi TC

- HS: Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của GV.

3. Phần kết thúc

- HS: Đi thường theo nhịp 2 - 3 hàng dọc rồi quay thành hàng ngang.

- GV: cùng HS hệ thống bài - GV: nhận xét giờ học

* Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác ĐHĐN đã học.

(5p)

- Ôn dàn hàng ngang, dồn hàng.

- Trò chơi: ''Diệt các con vật có hại''

* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:

………

………

………

………

………

………

………Dạy bù vào chủ nhật (6 / 9 / 2009

Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009

Toán Tiết 9

LUYỆN TẬP CHUNG (trang 11) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố về các số trong phạm vi 100 ; Số liền trước, số liền sau ; Giải toán có lời văn.

2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100 ; Viết số liền trước, số liền sau ; Làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100 ; Giải bài toán bằng một phép cộng.

3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Toán II. Đ ồ dùng dạy - học :

- GV: Bảng nhóm (BT3) - HS: Bảng con

III. Các hoạt đ ộng dạy - học : 1 T/c: (2p) Hát, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: (3p)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài Đặt tính rồi tính:

+3246 - 5487 78 33 - GV: nhận xét , cho điểm

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

Hoạt đ ộng 1: Giới thiệu bài (trực tiếp)

Hoạt đ ộng 2: Làm bài tập 1 - GV: Gọi HS đọc y/c của BT - HS: 1 HS đọc y/c

- GV: H/d HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài.

- HS: 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

Bài 1: Viết các số:

a) Từ 40 đến 50 :

40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50.

b) Từ 68 đến 74:

68, 69, 70, 71, 72, 73, 74.

c) Tròn chục và bé hơn 50:

10, 20, 30, 40.

- GV: cùng HS nhận xét, chữa bài Hoạt đ ộng 3: Làm bài tập 2 - GV: Gọi HS đọc y/c của BT - HS: 1 HS đọc y/c

- GV: Cho HS làm bài vào bảng con

- HS: Làm bài vào bảng con - giơ bảng.

Bài 2: Viết:

a) 60 b) 100 c) 88 d) 0 e) 75 g) 87, 88

- GV: Nhận xét, chữa bài Hoạt đ ộng 4 : Làm bài tập 3 - GV : nêu y/c của BT - H/ d HS làm bài theo nhóm

(1p) (7p)

(5p)

(6p)

(8p)

Bài 1: Viết các số:

a) Từ 40 đến 50 :

40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50.

b) Từ 68 đến 74:

68, 69, 70, 71, 72, 73, 74.

c) Tròn chục và bé hơn 50:

10, 20, 30, 40.

Bài 2: Viết:

a) 60 b) 100 c) 88 d) 0 e) 75 g) 87, 88

Bài 3: Đặt tính rồi tính :

a) + 3243 - 3587 + 5721 75 52 78

b) - 9642 + 3444 - 1053 54 78 43 Bài 4: Tóm tắt

Lớp 2A : 18 học sinh Lớp 2B : 21 học sinh Cả hai lớp : …. học sinh?

Bài giải

- HS: Hoạt động nhóm - đại diện nhóm trình bày

- GV: Nhận xét, chữa bài Bài 3: Đặt tính rồi tính :

a) + 3243 - 3587 + 5721 75 52 78

b) - 9642 + 3444 - 1053 54 78 43 Hoạt đ ộng 5 : Làm bài tập 4:

- GV: Gọi HS đọc bài toán - HS: 1HS đọc bài toán và nêu tóm tắt.

- GV: H/d HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài

- HS: 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - GV: cùng HS nhận xét, chữa bài Bài 4: Tóm tắt

Lớp 2A : 18 học sinh Lớp 2B : 21 học sinh Cả hai lớp : …. học sinh?

Bài giải

Cả hai lớp có số học sinh đang tập hát là:

18 + 21 = 39 (học sinh) Đáp số: 39 học sinh.

Cả hai lớp có số học sinh đang tập hát là:

18 + 21 = 39 (học sinh) Đáp số: 39 học sinh.

4. Củng cố (2p)

+ CH: Nhắc lại tên gọi thành phần, kết quả của phép cộng, phép trừ.

- HS: (nhắc lại)

5. Dặn dò (1p) Về nhà học bài, xem trước bài ''Đêximet''

Luyện từ và câu: Tiết 2

TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI (trang 17)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập ; Bước đầu biết dùng từ đặt được những câu đơn giản.

2. Kỹ năng: Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập ; Đặt được câu với 1 từ tìm được ; Biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới ; Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi.

3. Thái độ: GD ý thức dùng từ, đặt câu chính xác.

II: Đ ồ dùng dạy - học :

- GV: Bảng phụ (hoạt động 4) Phiếu HT (Hoạt động 5), VBT - HS: vở BT

III. Các hoạt đ ộng dạy - học : 1 T/c: (1p)

2. Kiểm tra(2p) GV kiểm tra vở BT của HS 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài - GV: nêu MĐ, YC của giờ học Hoạt đ ộng 2 : Làm bài tập 1 - GV: Gọi HS đọc y/c của BT - HS: 1 HS đọc y/c (đọc cả mẫu)

- GV: H/d HS làm bài - Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.

- HS: 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.

- GV: cùng HS nhận xét, chữa bài, bổ sung.

Hoạt đ ộng 3 : Làm bài tập 2 - GV: Gọi HS đọc y/c của bài tập.

- HS : 1 HS đọc y/c - GV: H/d HS làm bài .

- HS: Làm bài vào VBT, 2 HS làm bài trên bảng.

- GV: cùng HS nhận xét bài làm trên bảng.

- HS: Một số HS khác đọc câu của mình.

- GV: cùng HS nhận xét.

Hoạt đ ộng 4: Làm bài tập 3 - GV: Trưng bảng phụ ghi nội dung bài.Gọi HS đọc y/c của BT.

- HS: 1 HS đọc y/c và câu mẫu.

- GV: H/d HS làm bài theo nhóm.

- HS: Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày.

(1p) (7p)

(8p)

(7p)

(6p)

Bài 1:

- Các từ có tiếng học : học hành, học tập, học hỏi, học lỏm, học mót, học phí, học sinh, học kỳ, học đường, … - Các từ có tiếng tập: tập đọc, tập viết, tập làm văn, tập thể dục, học tập, luyện tập, bài tập,…

Bài 2: Đặt câu : VD:

- Bạn Lan rất ham học hỏi.

- Bác thợ thành tài chỉ nhờ học lỏm.

- Anh tôi chăm tập luyện nên rất khoẻ mạnh.

Bài 3: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu để tạo thành câu mới:

- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi - Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

- Thu là bạn thân nhất của em - Bạn thân nhất của em là Thu - Em là bạn thân nhất của Thu - Bạn thân nhất của Thu là em.

Bài 4:

- GV: nhận xét, chữa bài Hoạt đ ộng 5 : Làm bài tập 4 - GV: Nêu y/c của BT; Phát phiếu HT cho 2 HS làm bài ; Y/c cả lớp làm bài vào vở.

- HS : Làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp.

- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.

Lời giải:

- Tên em là gì ? - Em học lớp mấy ?

- Tên trường của em là gì ?

4. Củng cố(2p)

- GV: Giúp HS khắc sâu KT của bài học:

+ Có thể thay đổi vị trí các từ trong một câu để tạo thành câu mới.

+ Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.

5. Dặn dò (1p ) Về nhà học bài, ôn lại bảng chữ cái gồm 29 chữ cái mới học.

Tự nhiên và Xã hội: Tiết 2

BỘ XƯƠNG (trang 6)

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết về bộ xương, khớp xương của cơ thể ; Biết cách giữ gìn để cột sống không bị cong vẹo.

2. Kỹ năng: Nhận biết và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương : xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.

3. Thái độ: GD ý thức giữ gìn cho cột sống không bị cong vẹo, chăm chỉ tập thể dục để nâng cao sức khoẻ.

II. Đ ồ dùng dạy - học:

- GV: Tranh vẽ bộ xương.

- HS:

III. Các hoạt đ ộng dạy - học : 1. T/c (1p)

2. Kiểm tra:(2p)

+ CH: Nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể.

- HS: Các cơ quan vận động của cơ thể là xương 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài - GV: nêu MĐ, YC của giờ học Hoạt đ ộng 2: Quan sát hình vẽ bộ xương.

- GV: Y/c HS quan sát hình vẽ bộ xương, chỉ và nói tên một số xương, khớp xương.

- HS: Thực hiện nhiệm vụ cùng với

(1p) (11p)

bạn.

- GV: Treo tranh lên bảng, gọi HS lên bảng chỉ và nói tên xương.

- HS: 1 HS lên bảng thực hiện.

- GV: nhận xét.

- GV: kết luận

Hoạt đ ộng 3 : Thảo luận về cách giữ gìn , bảo vệ bộ xương.

- GV: nêu yêu cầu và hướng dẫn HS thảo luận.

- GV: Đưa ra các câu hỏi:

+ CH: Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế ? +CH: Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng ? +CH: Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt ?

- HS: Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

- GV: nhận xét, kết luận:

(16p)

Một phần của tài liệu giao an lop ghep 23 CKTKN (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w